Viết gì để đạt điểm cao trong bài phân tích sông Đà?
Một câu hỏi mà Examon nhận được nhiều nhất trong những ngày vừa qua đó là viết cái gì ? để được điểm 9+ bài văn người lái đò sông ĐÀ.
Mục lục bài viết
Hai nét đẹp chính sẽ xuyên suốt trong tác phẩm NLD sông Đà mà bạn không thể bỏ qua đó là con người nghị lực và sự hùng vĩ của thiên nhiên. Có rất nhiều chủ đề, cách hay để viết về các chi tiết này như sức mạnh thiên nhiên hay tạo hình về thời tiết trên con sông Đà, hình tượng ông Đò. Tất cả sẽ giúp bài văn bạn duy trì được ý chủ chốt cho bài văn của mình.
1. Giới thuyết về sông Đà
Bêlinxki từng phân biệt: "Nhà triết học nói bằng phép tam đoạn luận, nahf văn nói bằng các hình tượng và bức tranh".
Và đặc biệt đến với NLĐSĐ, NT đã cùng một lúc xây dựng thành công hình tượng ông lái đò và con sđà mà nhà văn hằng tự hào ngợi ca là " chất vàng mười" của TB.
Khi tất cả dòng sông đều chảy về hướng Đông, riêng con sông đà lại chảy về hướng Bắc. Một con sông đầy cá tính gặp một nhà văn với phong cách cũng rất lạ mà giáo sư Nguyễn Đăng Mạnh đã đánh đanh trong một dòng chữ ngông và trên diễn đàn văn chương VN xhien những áng văn tuyệt bút viết về sông nước.
Con sông ấy qua ngòi bút của Nguyễn Tuân nhưu oằn mình, cựa quậy trên từng trang viết. Có thể khẳng định sông đà đpẹ hơn cả, trở về đúng với bản tính của mình chỉ đến khi gặp được ngòi bút của cụ Nguyễn.
Ông không viết "khơi nguồn" mà ông viết "khai sinh". Ông không viết con sông Đà chảy từ TQ vào VN mà ông viết sđà "xin nhập quốc tịch VN".
Chính sự đặc sắc của đà giang, đặc biệt là ở tính cách "hung bạo" đã hấp dẫn ngòi bút của NT, trở thành nguồn cảm hứng bất tận để thăng hoa những sở trường, phong cách rất ngông của mình.
2. Một số đoạn văn dùng để viết kết luận/ tiểu kết
2.1. Đoạn văn 1
Những dòng văn của Nguyễn Tuân đã giúp ta hình dung ra được sự hung bạo của con sông Đà. Nó giống như một loài thủy quái, hung hăng, bạo ngược biết bày thạch trận, thủy trận hòng tiêu diệt thuyền bè trên dòng nước của nó, một thứ thiên nhiên Tây Bắc với "diện mạo" và tâm địa một thứ kẻ thù số một".
Con sông mà "hằng nằm và đời đời kiếp kiếp làm mình làm mẩy với con người Tây Bắc và phản ứng giận dỗi vô tội vạ với người lái đò sông Đà".
Chẳng thế mà sông Đà được gắn với câu đồng dao thần thoại Sơn Tinh Thủy Tinh "Núi cao sông hãy còn dài - Năm năm báo oán đời đời đánh ghen".
2.2. Đoạn văn 2
Một sông đà, một Nguyễn Tuân - mọt thiên nhiên dữ dội, một người nghệ sĩ tài hoa. Tùy bút của Nguyễn Tuân chân thực mà hấp dẫn là vậy.
Đọc từng dòng văn, ta như được tự mình trải nghiệm trong không gian Tây Bắc, được gặp và chiêm ngưỡng cái tài hoa của những con người nơi đây.
"Người lái đò sông Đà" - một áng văn đẹp được làm nên từ tình yêu đất nước thiết tha, say đắm của một người nghệ sĩ muốn dùng văn cương để khắc họa vẻ đẹp kì vĩ, hào hùng, vừa trữ tình thơ mộng. Sự đầu tư nghiêm túc, công phu và tâm huyết cho nghệ thuật của Nguyễn Tuân thật ra khiến ta khâm phục.
Phải chăng đó chính là cái độc đáo tài hoa của Nguyễn Tuân - cái điều mà ông vẫn quan niệm "đã viêt văn thì phải viết cho hay, cho đúng cái tạng riêng của mình. Văn chương cần sự độc đáo hơn bất kì một lĩnh vực nào khác..."
3. Đặc sắc nghệ thuật khi miêu tả con sông Đà hung bạo
Viết về Đà giang, ngòi bút của NT vô cùng phóng túng, thoải mái bởi "Người lái đò sông Đà" được viết bằng thể loại tùy bút.
Ông chẳng khác nào một nhà quay phim lão luyện. Có khi ống kinh của nhà văn tiếp cận con sđà từ phái viễn cãnh. Có đôi lúc, ống kính của nhà văn lia vào để quay cận cảnh từng quãng sông hẹp, cắt từng đoạn sông để mô tả cái sự hung bạo của những đoạn sông với hình ảnh "đá bờ sông, dựng vách thành, mặt sông chỗ ấy chỉ lúc đúng ngọ mới có mặt trời."
Thậm chí có những đoạn "vách đá thành chẹt lòng Sông Đà như một cái yết hầu. Đứng bên này bờ nhẹ tay ném hòn đá qua bên kia vách. Có quãng con nai con hổ đã có lần vọt từ bờ này sang bờ kia."
Viết về con sông Đà hung bạo, tác giả sử dụng những câu văn rất ngắn, huy động chủ yếu kiến thức võ thuật và quân sự để miêu tả sự vận động của dòng nước.
Ông cũng cảm nhận con sông bằng nhiều giác quan để kích thích trí tưởng tượng của độc giả. Bởi vậy, con sông Đà hiện lên là một nhân vật có tính cách và ngôn ngữ.
Một nhà thơ Ba Lan có lần đã từng viết:" Đẹp vậy thay tiếng hát trên dòng sông"
Ở đây, ta thấy xuất hiện những câu văn rất ngắn gồm toàn thanh trắc với hơn 300 động từ mạnh cùng kết cấu điệp trùng miêu tả sự khẩn trương, gấp gáp của nước, của đá, của sóng và của gió.
Thể hiện rõ nhất đó là đoạn mặt ghềnh Hát Loóng: "dài hàng cây số nước xô đá, đá xô sóng, sóng xô gió, cuồn cuộn luồng gió gùn ghè suốt năm như lúc nào cũng đòi nợ xuýt bất cứ người lái đò Sông Đà nào tóm được qua đấy."
Ta còn thấy NT tập trung vào miêu tả sự hung bạo của Đà giang ở những hút nước với cách liên tưởng vô cùng táo bạo. Đó là đoạn Tà Mường Vát ở phía dưới sông \(\mathrm{La}\) : "Có những con thuyền đã bị cái hút nó hút xuống, thuyền trồng ngay cây chuối ngược rồi vụt biến đi, bị dìm và đi ngầm dưới lòng sông đến mươi phút sau mới thấy tan xác ở khuỷnh sông dưới."
Thêm vào đó, NT còn nhìn thấy sự hung bạo ở mùa lụt của con sông Đà. Mùa lụt của sông Đà vẫn còn cái ngấn nước ở cổng châu Quỳnh Nhai. Ngày lụt sông Đà, xác hươu, xác nai cùng gô̂ Chò Vẩy, Chò Hoa trôi lềnh bềnh trên mặt sông.
NT ví lúc này dòng sông Đà chẳng khác nào "kẻ thù số một" của người dân Tây Bắc. Khi hung bạo thì cực kì nguy hiểm, tâm địa độc ác đến tột cùng.
\(\Rightarrow\) Con sông Đà hung bạo đâu bởi thiên nhiên gây ra với: thác dữ, những luồng chết, vực xoáy mà NT còn thấy đó là do con người. Đó chính là bọn thồ ti lang tạo đã đắp bến chia ngăn dòng sông Đà, khiến con sông trở nên trái tính, trở thành kẻ thù của người dân \(\mathrm{TB}\).
Đó còn là bọn thực dân Pháp đóng đồn bốt ở hai bên bờ sông khiến Đà giang trở nên càng hung bạo. Rõ ràng, con sông Đà mang cốt cách của người dân Tây Bắc. Nhìn rộng ra, ta thấy những con sông hầu như đều mang nét đẹp văn hóa vùng miền nơi nó đi qua.
Nếu "sông Hương", của Hoàng Phủ Ngọc Tường mang vẻ đẹp trầm mặc của cố đô và người dân Huế thì con sông Đà lại là biểu tương, lại mang cái văn hóa của người dân Tây Bắc.
Như vậy, có thé khẳng đị̉h Đà giang qua ngòi bút của NT hiện lên dữ dội đến khác thường, tộ đỉnh, thế hiện rất rõ phong cách rất riêng của NT -một phong cách rất "ngông".
Nhận ngay đề ôn thi 30 ngày
Việc đi học thêm 1 lớp có 30 hs nhưng chỉ học duy nhất 1 bộ giáo trình là khó cho giáo viên vì mỗi học sinh đều có 1 năng lực khác nhau có học sinh giỏi TíCH PHÂN yếu XÁC SUẤT như vậy học sinh đi học thêm sẽ mất cả X2 thời gian là điều không cần thiết, thay vì mình dùng \(1 / 2\) time tiết kiệm luyện thêm 1 phần VECTƠ giúp học sinh rút ngắn thời gian luyện tập và tăng hiệu quả học.
Với nỗi băn khoăn ấy đội ngũ founder Examon đã xây dựng nên 1 sản phẩm hỗ trợ học hiệu quả và cá nhân hóa việc học đến từng năng lực học sinh, cùng với sự hỗ trợ Gia sư Al sẽ giúp hs có trải nghiệm học tức thì và cải thiện ĐIỂM SỐ nhanh \(200 \%\)
Hệ thống Examon thiết kế hỗ trợ người học với 3 tiêu chí sau:
Điểm 1: Rèn luyện khả năng tự học: Tự học luôn là yếu tố quan trọng quyết định
Điểm 2: Học kỹ năng tư duy giải bài: Hầu hết học sinh hiểu bài nhưng không cách nào diễn đạt cho bạn mình hiểu cái mình đang hiểu là do thiếu kỹ năng này
Điểm 3: Học từ lỗi sai: Nên dành nhiều thời gian để khám phá lỗi sai của chính mình chính là phương pháp học nhanh nhất, học từ cái sai của mình và học từ cái sai của người khác là 1 kỹ năng rất cần thiết cho mọi sự phát triển.
Từ tiêu chí số \(\mathbf{3}\) Các thành viên Examon nghiên cứu ngày đêm để giúp bạn nhận biết lỗi sai và phát triển thành công công nghệ Al Gia sư Toán Examon với tính năng vượt trội hỗ trợ người học trong quá trình làm bài tập trên hệ thống đề thi Examon
Gia sư Al sẽ ghi lại tất cả các Iỗi sai của bạn đưa về hệ thống trung tâm dữ liệu để phân tích nhằm phát hiện năng lực của từng học sinh từ đó đưa ra các đề xuất bài tập phù hợp với từng cá nhân nhằm giúp người học rút ngắn thời gian luyện tập những kiến thức bị hỏng hoặc yếu nhất của mình tiến đến cải thiện kỹ năng làm bài thi giúp nhanh cán mốc ĐIẾM SỐ mình mơ Ước.