Trắc nghiệm bài Người lái đò sông Đà
Để không bị cảm thấy nhàm chán khi học văn, Examon sẽ thiết kế cho các bạn học sinh những câu hỏi trắc nghiệm giúp bạn có thể tổng quan về Người lái đò sông Đà.
Mục lục bài viết
Bài tập trắc nghiệm vè "Người lái đò sông Đà" mang lại nhiều lợi ích thiết thực hco học sinh trong quá trình học tập và ôn luyện văn học.
Trước hết việc sử dụng các bài tập trắc nghiệm giúp học sinh nắm vững nội dung và ý nghĩa của tác phẩm một cách hệ thống và chi tiết. Các câu hỏi trắc nghiệm thường xoay quanh những chi tiết quan trọng, tình tiết nổi bật, cũng như các hình ảnh và ý nghĩa tượng trưng trong tác phẩm. Điều này giúp học sinh ghi nhớ các yếu tố chính của "Người lái đó sông Đà" (bao gồm hình tượng của sông đà, hình tượng người lái đò) một cách sâu sắc và chính xác
Thứ hai, bài tập trắc nghiệm giúp phát triển kỹ năng phân tích và đánh giá văn học. Học sinh sẽ phải suy nghĩ và phản hồi nhanh chóng, rèn luyện khả năng nhận diện và hiểu rõ các ý nghĩa ẩn sâu tring văn bản. Qúa trình trả lời các câu hỏi trắc nghiệm yêu cầu học sinh phải vận dụng kiến thức đã học, đồng thời liên kết với các bài học khác trong chương trình ngữ văn. Điều này không chỉ giúp củng cố kiến thức mà còn nâng cao khả năng tư duy logic và phân tích
Thử ba, bài tập trắc nghiệm giúp học sinh làm quen với hình thức kiểm tra và đánh giá thường gặp trong các kỳ thi. Thông qua việc làm các bài tập trắc nghiệm, học snih sẽ rèn luyện kỹ năng quản lí thời gian và kỹ năng làm bài thi hiệu quả. Thường xuyên luyện tập với cacsi bài tập trắc nghiệm sẽ giúp học sinh tự tin hơn khi bước vào các kỳ thi chính thức, đòng thười giảm bớt áp lực và căng thẳng
Cuối cùng, bài tập trắc nghiệm về "Người lái đò sông Đà" còn tạo điều kiện cho giáo viên đánh giá chính xác mức độ hiểu biết và khả năng vận dụng kiến thức của học sinh. Thông qua kết quả bài tập, giáo viên có thể điều chỉnh phương pphaps giảng dạy, hỗ trợ những học sinh òn yếu và khuyến khích những học sinh khá giỏi phát triển hơn nữa. Nhờ vậy, quá trình dạy và học trở nên hiệu quả và đạt kết quả cao hơn
Tóm lại, bài tập trắc nghiệm không chỉ là công cụ ôn luyện kiến thức mà còn là phương tiện giúp phát triển toàn diện các diện các kỹ năng cần thiết cho học sinh
1. Tóm tắt Người lái đò sông Đà
1.1. Nguyễn Tuân
- Nguyễn Tuân sinh năm 1910, ông sinh ra và lớn lên trong một gia đình nhà Nho tại phố Hàng Bạc, Hà Nội
- Nguễn Tuân là con người rất mực tài hoa. Tuy chỉ viết văn nhưng ông còn am hiểu nhiều môn nghệ thuật khác: hội họa, điêu khắc, sân khấu, điện ảnh...Ông còn là một diễn viên kịch nói và là một diễn viên điện ảnh đầu tiên ở Việt Nam.
- Ngay từ lúc nhỏ Nguyễn Tuân đã chịu ảnh hưởng rất nhiều từ cha của mình. Thời niên thiếu cuộc sống gia đình của ông rất vất vả thế nên ông phải di cư đi nhiều tỉnh khác nhau và nơi ông sống lâu nhất là Thanh Hóa.
- Nguyễn Tuân học đến cuối cấp Trung học thì bị đuổi vì tham gia một cuộc bãi khóa phản đối những giáo viên người Pháp nói xấu Việt Nam (1929).
- Sau đó ít lâu ông bị tù bì vượt biên qua Thái Lan không có giấy phép, sau khi ra tù ông mới bắt đầu sự nghiệp viết lách ( 1935 )
- Năm 1938 ông nổi tiếng với các tác phẩm tùy bút, bút ký có phong cách vô cùng độc đáo như Một chuyến đi, Vang bóng một thờ...
- Năm 1941, ông lại bị bắt giam một lần nữa, tại đây ông được gặp gỡ, tiếp xúc với những người đang hoạt động chính trị.
- Năm 1945, Nguyễn Tuân nhiệt tình tham gia hoạt động cách mạng kháng chiến và trở thành một cây bút tiêu biểu của nền văn học mới.
- Từ 1948 đến 1957, Nguyễn Tuân giữ chức Tổng thư ký Hội Văn nghệ Việt Nam.
1.2. Tác phẩm
*Hoàn cảnh ra đời:
Tuỳ bút "Người lái đò sông Đà" được in trong tập tuỳ bút "Sông Đà" (1960), gồm 15 bài tuỳ bút và một bài thơ ở dạng phác thảo. Tác phẩm được viết trong thời kì xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc.
Đó là kết quả của chuyến đi thực tế của nhà văn đến Tây Bắc trong kháng chiến chống Pháp, đặc biệt là chuyến đi thực tế năm 1958. Nguyễn Tuân đến với nhiều vùng đất khác nhau, sống với bộ đội, công nhân và đồng bào các dân tộc.
Thực tiễn xây dựng cuộc sống mới ở vùng cao đã đem đến cho nhà văn nguồn cảm hứng sáng tạo.
Ngoài phong cảnh Tây Bắc uy nghiêm, hùng vĩ và tuyệt vời thơ mông, Nguyễn Tuân còn phát hiện những điểm quý báu trong tâm hồn con nguoiwf mà ông gọi là thử vàng mười đã được thử lửa, là chất vàng mười của tâm hồn Tây Bắc".
* Giá trị nội dung bài người lái đò sông đà
"Người lái đò sông Đà" là một áng văn đẹp được viết lên từ tình yêu đất nước nồng nàn, sâu đậm của người nghệ sĩ muốn dùng văn chương của mình để ca ngợi vẻ đẹp thiên nhiên vừa kì vĩ, hào hùng lại vừa trữ tình thơ mộng và vẻ đẹp lao động của con người Tây BắcTác phẩm còn cho thấy sự tài hoa, uyên bác của Nguyễn Tuân với việc dùng chữ nghĩa văn chương để khắc họa những kì quan của tạo hóa và tái hiện vẻ đẹp nhọc nhằn của người lao động
* Giá trị nghệ thuật người lái đò sông đà
- Tác phẩm có kết cấu linh hoạt, có một chút tùy bút pha bút ký, vận dụng được những am hiểu sâu sắc về văn hóa và nghệ thuật vào trong tác phẩm.
- Nhân vật mang phong thái rất bình dị, đời thường.
- Bút pháp nghệ thuật có sự kết hợp hài hòa giữa hiện thực và lãng mạn.
- Ngôn ngữ hiện đại kết hợp khéo léo với ngôn ngữ cổ xưa.
- Sử dụng đa dạng, phong phú các thủ pháp nghệ thuật độc đáo: sự liên tưởng thú vị; biện pháp so sánh nhân hóa quái dị, mới lạ...
*Tóm tắt tác phẩm:
Từ thượng nguồn sông Đà đã mang vẻ dữ dội của đại ngàn: dựng đá vách thành, chỉ lúc đúng ngọ mới thấy mặt trời; sóng đá dữ dội dàn thành các thạch trận xô nhau liên tiếp, dữ dội hơn trông Đà Giang như sôi lên sùng sục, tiếng thác đá ở đây thì như ngàn con trâu mông giữa rừng vầu, rừng tre nứa nổ lửa.
Có lúc sông Đà cũng dịu dàng: Sông Đà tuôn dài như áng tóc trữ tình,mang màu xanh ngọc bích và màu đỏ phù sa chứ không có màu đen như Pháp nói; sông Đà lại giống như một cố nhân lâu ngày gặp lại; hai bên bờ sông Đà tĩnh lặng nhưng đầy sức sống.
Trên vẻ đẹp của Tây Bắc ấy hình ảnh người lái đò hiện ra đầy nghệ sĩ, hùng dũng dù rất bình dị đời thường, ông lái đò vượt qua ba thạch trận với nhiều cửa tử; ngày nào cũng chiến đấu với sông Đà dữ dội, nhưng đêm trở về những thứ bình dị, khiêm tốn.
2. Câu hỏi trắc nghiêm
1. Ai là nhân vật chính trong tác phẩm "Người lái đò sông Đà" của Nguyễn Tuân?
A. Ông lái đò
B. Nam Cao
C. Tác giá
D. Ông Sáu
2. Nghề nghiệp của nhân vật chính là gì?
A. Ngư dân
B. Lái đò
C. Thợlò
D. Nông dân
3. "Người lái đò sông Đà" miêu tả cuộc sống của người dân ở đâu?
A. Sài Gòn
B. Hà Nội
C. Sông Đà
D. Huế
4. Ngoài việc lái đò, ông còn làm nghề gì?
A. Nông dân
B. Thợ lò
C. Thuyền trưởng
D. Giáo viên
5. Truyện "Người lái đò sông Đà" của Nguyễn Tuân có thể được phân loại vào thể loại nào?
A. Trinh thám
B. Kỳ án
C. Truyện ngắn về đề tài dân gian
D. Tình cảm
6. Ông lái đò được miêu tả như thế nào trong tác phẩm?
A. Có vẻ ngoài cao ráo, đẹp trai
B. Có đôi mắt sâu thẳm, biết nói
C. Có tay chân lỗi lạc, giọng nói thô ráp
D. Có tài năng âm nhạc, yêu nghệ thuật
7. Đôi mắt của ông lái đò thể hiện điều gì?
A. Sự lạc quan và niềm tin
B. Sự thâm trầm và nghiêm túc
C. Sự vô cảm và lạnh lùng
D. Sự đam mê và nhiệt huyết
8. Ông lái đò có tác dụng gì trong cộng đồng của mình?
A. Giúp dân đi qua sông
B. Dạy học cho tré em
C. Làm đđ̂̀u bếp cho bữa cơm xóm
D. Sửa chửa nhà cửa cho người dân
9. Đặc điểm nào sau đây không phải của ông lái đò trong tác phẩm?
A. Chân khuỳnh khuỳnh
B. Tay lêu nghêu
C. Giọng nói nhỏ nhẹ
D. Đôi mắt mong mói
10. Tác giả của truyện "Người lái đò sông Đà" là ai?
A. Nguyễn Du
B. Nguyễn Tất Thành
C. Nguyễn Tuân
D. Nguyễn Khá́c Viện
11. Nguyễn Tuân bắt đầu sự nghiệp văn chương khi nào
A. Khi đang học thành chung
B. Trong tù ở Thái Lan
C. Sau khi ra tù
D. Tất cả các đáp án trên đều sai
12. Tác phẩm “Người lái đò Sông Đà” được in trong tập truyện nào?
A. Vang bóng một thời
B. Sông Đà
C. Một chuyến đi
D. Đường vui
13. Người lái đò sông Đà đợc sáng tác năm bao nhiêu?
A. 1958
B. 1959
C. 1960
D. 1961
14. " Người lái đò sông Đà được sáng tác trong hoàn cảnh nào?
A. Là thành quả thu hoạch được trong chuyến đi gian khổ và hào hứng tới miền Đông Bắc rộng lớn xa xôi
B. Là thành quả thu hoạch được trong chuyến đi gian khổ và hào hứng tới miền Tây Bắc rộng lớn xa xôi
C. Trong một lần tác giả về thăm người thân
D. Trong một lần tác giả đi qua sông Đà
15. Tác phẩm " Người lái đò sông Đà" được nguyễn Tuân sáng tác trước Cách mạng tháng tám đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
16. Thể loại của người lái đò sông Đà là
A. Bút kí
B. Truyện ngắn
C. Tùy bút
D. Phóng sự
17. Giá trị nội dung của Tùy bút sông Đà là
A. Tình yêu đất nước say đắm
B. Vẻ đẹp của con người lao động bình dị ở Tây Bắc
C. Cả 2 đáp án trên đều đúng
D. Cả 2 đáp án trên đều sai
18. Đáp án nào dưới đây không phải giá trị nghệ thuật của Người lái đò sông Đà
A. Vận dụng vốn hiểu biết phong phú về văn hóa, lịch sử, địa lý và văn chương cùng một văn phong tao nhã, hướng nội, tinh tế, tài hoa
B. Ngôn ngữ, hình ảnh, câu văn, sáng tạo mới mẻ
C. Vốn từ vựng phong phú, ngôn ngữ chính xác
19. Sự độc đáo của sông Đà được thể hiện qua lời đề từ như thế nào?
A. Sự độc đáo của sông Đà thể hiện qua hướng chảy
B. Sự độc đáo của sông Đà thể hiện qua màu nước bốn mùa
C. Sự độc đáo của sông Đà thể hiện qua khung cảnh hai bên bờ sông.
D. Tất cả các đáp án trên
20. Sông Đà được miêu tả mang vẻ đẹp gì?
A. Sông đà hùng vĩ, dữ dội với tính cách hung bạo
B. Sông Đà với vẻ đẹp thơ mộng, trữ tình
C. Cả 2 đáp án trên đúng
D. Cả 2 đáp án trên sai.
21. Cảm hứng trong tác phẩm người lái đò sông đà của nguyễn tuân được khơi gợi từ :
A. Vẻ đẹp của sông Đà và sự tài hoa của người lái đò sông đà
B. Cuộc sống mới của người dân Tây Bắc
C. Lịch sử của con sông Đà
D. Vẻ đẹp của núi rừng Tây Bắc gắn với sông Đà
22. Thông tin nào về tập sông Đà là chưa chính xác ?
A. Tác phẩm được xuất bản vào năm 1960 và là kết quả của nhiều dịp Nguyễn Tuân đến với Tây bắc trong kháng chiến chống pháp và đặc biệt là chuyến đi thực tế năm 1958.
B. Tác phẩm chủ yếu hướng tới ngợi ca nhân dân Tây Bắc trong cuộc kháng chiên chống pháp.
C. Tác phẩm vừa mang yếu tô truyện, vừa thoải mái bàn bạc, nghị luận, triết luận.
D. Tác phẩm gồm 15 bài tùy bút và bài thơ ở dạng phác thảo.
3. Đáp án trắc nghiệm
1a 2a 3c 4d 5c 6c 7a 8a 9d 10c
11d 12b 13c 14b 15b 16c 17c 18a 19a 20c
Ôn luyện một cách cấp tốc
Đã bao giờ bạn tự hỏi tại sao việc luyện đề lại quan trọng đến vậy không? Rất nhiều bạn đã mắc sai lầm nghiêm trọng khi luyện đề: Không phải mọi bộ đề đều giống nhau.
Nhiều bạn vẫn thường tìm kiếm và làm những bộ đề cũ kỹ, lỗi thời trên mạng mà không biết rằng chúng có thể không phản ánh chính xác chương trình học hay xu hướng ra đề mới nhất. Điểu này không chỉ khiến bạn mất thời gian mà còn có thể dẫn đến những hiểu lầm về năng lực thực sự của mình.
Luyện đề đúng cách là phương pháp để bạn có thể nhận diện các dạng bài tập thường gặp, nắm vững phương pháp giải quyết hiệu quả và từ đó, nâng cao kỹ năng giải đề của mình. Với hệ thống đề được cập nhật liên tục và chính xác, Examon sẽ giúp bạn:
- Nhận diện các dạng bài thi quan trọng.
- Luyện tập với các phương pháp làm bài tối ưu.
- Thành thạo kỹ năng giải đề, sẵn sàng cho mọi kỳ thi
.Dưới đây, Examon sẽ hướng dẫn bạn cách luyện đề hiệu quả với hệ thống đề củaExamon:
- Bước 1: Tạo và Đăng nhập tài khoản Đầu tiên, các bạn cần có một tài khoản Examon. Chỉ với vài thao tác đăng ký nhanh chóng, bạn đã sẵn sàng cho hành trình chinh phục kiến thức!
- Bước 2: Tiếp theo, hãy chọn lớp học, môn học mà bạn muốn luyện và khu vực bạn đang sống để Examon cung cấp đề thi phù hợp nhất với bạn.
- Bưởc 3: Lựa chọn đề thi và Bắt đầu luyện, Examon có hai chế độ: Luyện tập để bạn làm quen và Thi thử để kiểm tra năng lực. Hãy chọn một đề thi phù hợp và bắt đầu luyện!
- Bước 4: Khi làm bài, hãy tập trung và nghiêm túc như thể bạn đang ở trong phòng thi thật sự. Đây là cơ hội để rèn luyện sự tự tin và kỹ năng giải quyết vấn đề của bạn.
- Bước 5: Nhận điểm và Phân tích kết quả sau khi hoàn thành, bạn sẽ nhận được điểm số ngay lập tức cùng với lời giải chi tiết cho từng câu hỏi, giúp bạn hiểu rõ mình cần cải thiện ở đâu.
Tham khảo ngay bộ đề được biên soạn đặc biệt bám sát \(99.9 \%\) đề tham khảo kỳ thi THPT năm 2024 của Examon ngay!