Phân tích hình tượng người lái đò sông Đà
Cùng Examon khám phá thế giới mà vừa có thiên nhiên hữu tình và hùng vĩ vuaef có những con người trí dũng song toàn do Nguyễn Tuân tạo ra.
Mục lục bài viết
Sau chuyến đi thực tế đến Tây Bắc, đã tạo ra nguồn cảm hứng to lớn cho Nguyễn Tuân sáng tác bài Người lái đò sông Đà. Nội dung chính nói về hình tượng sông Đà và người lái đò. 2 hình tượng này cũng đại diện cho thiên nhiên và con người nơi đây. Như Nguyễn Tuân đã nói trong tác phẩm này sẽ đi tìm kiếm "chất vàng mười" và "vàng mười đã qua thử lửa". Và bài viết dưới đây viết về người lái đò, ta cùng tìm hiểu nhé!
1. Mở bài
Việt Nam in sâu trong kí ức mỗi người với dòng sông Cửu Long, dòng sông Hồng rộng lớn vỡi "tiếng hát bốn nghìn năm" trong thơ Chế Lan Viên, cho đến dòng sông Hương tình tự trầm mặc của vùng đất cố đô mà Hoàng Phủ Ngọc Tường và Thu Bồn từng tha thiết; rồi đến sông Mã mà đoàn quân Tây Tiến gắn bó đời mình, Quang Dũng nhớ và đưa vào cỗi bất tử trong thơ.
Từng con sông ấy tưởng vô tri nhưng lại níu dài lịch sử và hơi thở của một thời đại, cho đến Nguyễn Tuân, ông đã khắc một dấu triện vào văn đàn với thể loại tùy bút, và hiện lên những trang viết bất hủ ấy là hình tượng một con sông mạnh mẽ, mãnh liệt như một chiến binh trấn giữ vùng Tây Bắc đầy kiên cường, nhưng cũng đầy khoái trá khi đối đầu với con người dũng mãnh. Có lẽ, chẳng có ai có thể làm điều Nguyễn Tuân, và cũng chẳng có hình tượng con sông nào mà khiến hãi hùng, vừa thích thú khi thưởng thức nó như Sông Đà.
Tùy bút "Người lái đò sông Đà" nổi bật lên với hai hình tượng chính: hình tượng Sông Đà và hình tượng ông lái đò. Trong đó, dọc thiên tùy bút này, vẻ dữ dội, hiểm trở và táo tợn của con Sông Đà đã làm không ít người phải khiếp đảm mà hình dung rằng: "Đi tới sông Đà là nguy hiểm trùng trùng". Nhưng ẩn sau những hung bạo đó vẫn có sữ hiền hào, trữ tình nên thơ. Sông Đà đã hiện lên như thế, như một đứa con mang hai dòng máu, mà lại thích gắn bó về một phía nên "nhập quốc tịch" về Việt Nam. Dưới ngòi bút của "nhà ngôn ngữ Nguyễn Tuân", Sông Đà không phải là thiên nhiên vô tri vô giác, mà là thể sống được, có tính cách và cảm xúc như một con người.
2. Thân bài
2.1 Lai lịch và ngoại hình
- Giới thiệu chung
- Nguyễn Tuân đã xóa đi những nét riêng tư của người lái đò.
- Không tên : + tên tuổi.
+ tiêu sử.
+ gia đình
\(\rightarrow\) Gọi là ông đò, ông lái theo đúng công việc của ông.
- Ngoại hình: đặc miền sông nước
+ tay lêu nghêu như cái sào.
+ chân khuỳnh khuỳnh như kẹp lấy cuống lái.
+ giọng ào ào như thác nước.
\(\rightarrow\) Tác giả xây dựng bức chân dung vô danh, dễ lẩn khuất trong đám đông.
\(\rightarrow\) Một con người lao động mà ta dễ dàng bắt gặp ở một vùng sông nước nào.
Người lái đò Sông Đà
- Bình dị, quen thuộc. - Con thủy quái:
- Công cụ: + Hung bạo
+ Con thuyền + Dữ tợn
+ Mái chèo \(\rightarrow\) Đại diện thiên nhiên
\(\rightarrow\) Đại diện con người.
2.2 Phẩm chất của người lái đò
- Thể hiện qua cuộc hỗn chiến giữa người lái đò và Sông Đà.
- Sông Đà khoe ra tắt cả sự xảo trá, hung bạo của mình.
- Tiếng thác nước dọa nạt \(\rightarrow\) Tiêu diệt ý chí người lái đò.
- Đá: bày thạch trận \(\rightarrow\) Muốn ăn chết con thuyền.
- Nước: tung ra những ngón đòn hiểm độc nhất.
\(\rightarrow\) Nguyên Tuân đã đặt nhân vặt vào hoàn cảnh, tình huống đằy nguy hiếm, và nếu không cẩn thận sẽ phải trả giá bằng cả mạng sống của mình.
* Đam mê
- Công việc lái đò nguy hiểm nhưng ông đò vẫn rất yêu nghề.
- Luốn đối diện với khó khăn đế chứng tỏ bản lĩnh của mình.
- Dù tuổi đã cao nhưng ông vẫn ngày ngày hăng say trên chuyến đò của mình.
* Dũng cảm
- Truớc âm thanh cuồng nộ, ghê rợn của thâc nước, con thuyền và người lái đò vẫn hiên ngang tiến vào trận địa.
* Giàu kinh nghiệm
- Trước sự biến hóa khôn lường của thạch trận, người lái đò vẫn bình tĩnh hóa giải vì ông đã nẳm chắc bỉh pháp.
* Bền bỉ
- Ông lái bị thương \(\rightarrow\) Nhưng vẫn cố nén vết thương
* Khiêm tốn + Tự tin
- Coi chiến thắng hung bạo kia là chuyện bình thường, không đáng kể.
- Sự khiêm tốn được xây dựng từ sự tự tin cao độ, ông đã nâm chắc phằn thắng dù chưa bước vào trận địa.
2.3 Người nghệ sĩ trong nghệ thuật chèo đò vượt thác
- Người nghệ sĩ là người tượng trưng cho cái đẹp và cũng là người sáng tạo ra cái đẹp.
- Nguyễn Tuân đã chứng minh người lái đò là một "tay lái ra hoa" bằng việc miêu tả cách lái đò của ông khi vượt qua dòng thác dữ:
+ Vòng 1: * boong ke chìm.
* pháo đài đá nối.
* ngón đòn hiểm độc.
\(\rightarrow\) Người lái đò vẵn bình tũnh hóa giải, đánh thẳng vào luồng sinh.
+ Vòng 2, 3: * tiếp tục biến hóa khôn lường.
* tăng cửa tử, cửa sinh lúc bên phải, khi lại bên trái.
* ngoan cố lôi con thuyền vào cửa tử.
\(\rightarrow\) Một khi ông lái đã nắm chắc binh pháp, ông chủ động tắn công và giành phần thẳng một cách dễ dàng.
- Nếu như ở vòng 1 , sông Đà hoàn toàn chiếm ưu thế.
- Thì ở vòng 2 , người lái đò đã thể hiện được tài năng, kinh nghiệm của mình.
- Khiến con thuyền như tự động lái, người lái đò chiến thẳng với tâm thế thoải mái.
- Người nghệ sĩ là người tạo ra cái: ĐỘC, ĐE̦P, CÓ ĐẠO ĐỨC.
\(\rightarrow\) Người nghệ sĩ không chỉ là người sáng tạo ra nghệ thuật.
\(\rightarrow\) Mà bắt cứ ai, làm bất cứ việc gì:
+ một cách đầy tâm huyết.
+ đạt đến trình độ hoàn hảo, tuyệt mỹ.
+ thưởng thức công việc của mình.
\(\rightarrow\) Đều trở thành nghệ sĩ.
3. Kết bài
Với Nguyễn Tuân, sông Đà mang một vẻ đẹp toàn bích, trở thành một sinh thể sống động và có hồn. Dòng sông vừa hùng vĩ, dữ dội lại vừa thơ mộng, trữ tình. Phải là một ngưỡi yêu và tự hào về vẻ đẹp của thiên nhiên đất nước mới có thể miêu tả Sông Đà như thế. Có thể nói, qua những câu ca ngợi dòng sông Đà Giang, ta thấy được tình cảm gắn bó của Nguyễn Tuân với quê hương.
Tác phẩm Ngưỡi lái đò sông Đà tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật của Nguyễn Tuân. Tác giả cho rằng cái đẹp phải là thứ gây ấn tượng mạnh với người đọc. Đẹp thì phải đẹp, dữ thì phải khủng. Sông Đà đúng là Vàng mười của thiên nhiên Tây Bắc mà các nhà văn luôn khao khát tìm kiếm và thể hiện trong tác phẩm của mình
4. Phương pháp luyện đề hiệu quả
PHƯƠNG PHÁP HỌC HIỆU QUẢ [NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ]
Để học hiệu quả bạn nên làm những gì?
Đầu tiên nên thiết kế lộ trình bứt phá điểm số của mình như sau:
Bước 1: Bạn cần có 1 cuốn sổ tay để ghi chú
Bước 2: Bạn nên đọc hiểu rõ Phân phối chương trình môn mình muốn cải thiện
Vd: Toán 10 CTST có PPCT như sau:
BÀI HỌC PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH SGK | Tiết |
CHƯƠNG I. MỆNH ĐỀ TOÁN HỌC. TẬP HỢP | 7 |
Bài 1. Mệnh đề toán học | 3 |
Bài 2. Tập hợp. Các phép toán trên tập hợp | 3 |
Bài tập cuối chương I | 1 |
CHƯƠNG II. BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN | 6 |
Bài 1. Bất phương trình bậc nhất hai ẩn | 2 |
Bài 2. Hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn | 3 |
Bài tập cuối chương II | 1 |
Bước 3: Bạn tìm hiểu Chương I có bao nhiêu dạng bài tập, mỗi dạng phương pháp giải như thế nào?, những điểm cần lưu ý, lỗi sai thường gặp
Bước 4: Giải bài tập theo từng dạng, giải càng nhiều càng tốt, cứ mỗi bài bạn giải sai bạn sẽ phải xem hướng dẫn giải chi tiết từ đó so sánh chỗ sai của mình xem mình sai ở đâu? tại sao lại sai? trường hợp sai có bao nhiêu trường hợp?
Bước 5: Ghi chú lỗi sai vào sổ tay, nhớ liệt kê lỗi sai theo dạng toán
Bước 6: Cuối kỳ mình chuẩn bị kiểm tra giữa kỳ hoặc cuối kỳ thì lấy sổ tay ra đọc qua 1 lần và tiến hành giải đề, cứ lập lại liên tục trước khi thi sẽ giúp bạn tối đa hoá điểm số trong kỳ thi và đồng thời tránh rất nhiều lỗi sai mà mình đã gặp nếu gặp trong đề thi.
Đó là quá trình mình ôn thi NHƯNG hiện tại có 1 hệ thống giúp bạn quản lý sổ tay như phương pháp ở trên cực kỳ hiệu quả đó là EXAMON
Hệ thống luyện thi Examon được thiết kế giống phương pháp học ở trên tối ưu hoá sổ tay giúp bạn luyện tập hiệu quả hơn gấp 200%
Examon sẽ phân phối chương trình theo từng dạng toán mỗi một dạng toán sẽ có bài tập luyện, quá trình luyện của bạn sẽ được ghi vào sổ tay để AI Examon phân tích đánh giá bạn đang sai ở đâu, lỗi sai thường ở dạng bài tập nào? mức độ bài sai ở Nhận Biết - Thông Hiểu - Vận Dụng - Vận Dụng Cao từ đó Examon sẽ đề xuất các câu tương tự câu sai để bạn luyện tập đi luyện tập lại cứ như thế vòng lặp liên tục giúp học sinh cải thiện kỹ năng giải bài tập đồng thời bao quát tất cả các dạng toán thường sai tránh tối đa những sai sót lúc đi thi.
Ngoài ra hệ thống Examon định hướng học sinh học theo 3 tiêu chí:
1: Rèn luyện khả năng tự học: Tự học luôn là yếu tố quan trọng
2: Học kỹ năng tư duy giải bài: Hầu hết học sinh hiểu bài nhưng không cách nào diễn đạt cho bạn mình hiểu cái mình đang hiểu là do thiếu kỹ năng này
3: Học từ lỗi sai: Nên dành nhiều thời gian để khám phá lỗi sai của chính mình chính là phương pháp học nhanh nhất, học từ cái sai của mình và học từ cái sai của người khác là 1 kỹ năng rất cần thiết cho mọi sự phát triển.