Những nhận xét về tác phẩm Người lái đò sông Đà

Nguyễn Như Ý

Cùng Examon tìm hiểu về những lời bình luận của các nhà văn cùng thời nhận xét về Nguyễn Tuân và tác phẩm nhé!

menu icon

Mục lục bài viết

  • 1. Một số lời bình về Người lái đò sông Đà
    • 1.1 Lời bình 1
    • 1.2 Lời bình 2
    • 1.3 Lời bình 3
  • 2 Một số lời nhận xét về Nguyễn Tuân
    • 2.1 Lời nhận xét 1
    • 2.2 Lời nhận xét 2
    • 2.3 Lời nhận xét 3
    • 2.4 Lời nhận xét 4
  • 3. Hướng dẫn viết bài phân tích
  • 4. Phương pháp học hiệu quả cùng Examon
  • 5. Bộ đề luyện lấy gốc chỉ trong 30 ngày

Tài năng của Nguyễn Tuân không chỉ những đọc giả công nhận mà còn được những nhà văn cùng thời như nhà văn Nguyễn Đăng Mạch, nhà phê bình văn học Nguyễn Đình thi,..... hết mực khen ngợi tài năng của ông. Họ còn thể hiện cự tôn trọng và ngưỡng mộ với những tác phẩm xuất sắc như Người lái đò sông Đà.

Vậy nên, hãy cùng Examon tìm hiểu về tác phầm người lái đò sông Đà của Nguyễn Tuân nhé!

banner

1. Một số lời bình về Người lái đò sông Đà

1.1 Lời bình 1

"Tác phẩm gần đạt đến độ "toàn thiện hoàn mỹ " ấy góp phần đưa nghệ thuật  văn xuôi Việt Nam phát triển thêm môt buớc mơi trên con đường hiện đại hóa. "Vang bóng môt thời " vẽ lại nhũng cái "đep xưa " của thời phong kiến suy tàn, thời có nhũng ông Nghè, ông Cống , ông Tú thích chơi  lan, chơi cúc, thích đáng bạc bằng thơ hoặc nhẩm nháp trong sương sớm với tất cả lễ nghi thành kính đến thiêng liêng. "Vang bóng một thời " vì thế có thể được xem như một bảo tàng lưu trữ các giá trị văn hóa cố truyển của dân tôc.

1.2 Lời bình 2

"Tôi có cảm tuởng như là đọc một tập du kí của một nhà thơ tìm lòng người ở giữa một khu vực nhỏ trên non sông Tổ quốc của chúng ta đang được cải tạo tiến lên xã hội chủ nghĩa."

(Trương Chính)

1.3 Lời bình 3

"Đọc Người lái đò sông Đà, ta có ấn tuợng rõ rệt về sự tự do của một tài năng, của một đấng hóa công thực sự trong nghệ thuật ngôn từ ....Khi gân guốc, khi mềm mại, khi hồn nhiên như một đứa trẻ thơ , khi nghiêm nghị như  một nhà bác học, khi lại hồn như như một đưa trẻ thơ, những trang viết, câu văn của Nguyễn Tuân mang hơi thở ấm nóng của cuộc đời phức tạp, phong phú, đa dạng . Sự tự ý thức sâu sắc về tài năng của mình không phải là một biểu hiện tiêu cực, trái lại, nó tạo nên sự giải phóng năng lương rất cần thiết để nhà văn có thể sáng tạo nên nhũng tác phẩm kì vĩ..."

(Phan Huy Đông, in trong Vẻ đẹp Cách mạng)

2 Một số lời nhận xét về Nguyễn Tuân

2.1 Lời nhận xét 1

"Trong cái vội vàng, cái cẩu thả của những tác phẩm xuất bản gần đây, những  sản phẩm đã hạ thấp văn chương xuống mực giá trị của một sự đua đòi, người  ta lấy làm sung suớng khi thấy một nhà văn kính trọng và yêu mến cái đẹp, coi công việc sáng tạo là công việc quý báu và thiêng liêng".

(Thạch Lam)

2.2 Lời nhận xét 2

"Nguyễn Tuân là một nhà văn cả đời đi tìm kiếm cái thực và cái đẹp. Thực ra, sự  thực và cái đẹp của cuộc sống là hai cái đích mà duờng như bất kì ngòi bút chân chính nào cũng hướng tới nhưng không dễ chiếm lĩnh và chạm vào được. Nguyễn Tuân cũng trên hành trình tìm kiếm nhưng tác phẩm của ông đã chạm được đến cái đẹp, nhất là cái đẹp truyền thống và cái thực phồn hoa chốn thành thị. Nguyễn Tuân là người thuởng thức cái đẹp với tư cách người có văn hóa, có vốn tri thức, biết giá trị của đối tượng mình chiêm ngưỡng ".

(Nguyễn Đình Thi)

2.3 Lời nhận xét 3

 "Chỉ người ưa suy xét đọc Nguyễn Tuân mới thấy thú vị, vì văn Nguyễn Tuân không phải thư văn để người nông nổi thuởng thức. Một ngày không xa, khi mà văn chương Việt Nam được người Việt Nam ham chuộng hơn bây giờ; tôi dám chắc nhũng văn phẩm của Nguyễn Tuân sẽ còn có một địa vị xứng đáng hơn nữa ".

(Vũ Ngọc Phan)

2.4 Lời nhận xét 4

 "Hạt nhân của phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân có thể gói gọn trong một chữ  ngông. Cái ngông vừa có màu sắc cổ điển, vừa kế thừa truyền thống tài hoa bất đắc chí của Nguyễn Khuyến, Tú Xuơng, Tản Đà, ... và trực tiếp hơn là cụ Tú Lan, thân sinh nhà văn ; vừa mang dáng vẻ hiện đại, ảnh huởng từ các hệ thống triết lý nổi loạn của xã hội phương Tây như triết lý siêu nhân, quan niệm về con người cao đẳng, thuyết hiện sinh..."

(Nguyễn Đăng Mạnh)

3. Hướng dẫn viết bài phân tích

Mở Bài

Giới thiệu tác giả Nguyễn Tuân:

  • Nguyễn Tuân là một trong những nhà văn tiêu biểu của văn học Việt Nam hiện đại. Ông nổi tiếng với phong cách viết lãng mạn và sự tinh tế trong việc miêu tả cảnh vật và con người.

Giới thiệu tác phẩm "Người lái đò sông Đà":

  • "Người lái đò sông Đà" là một trong những tác phẩm nổi bật của Nguyễn Tuân, trích từ tập tùy bút "Sông Đà" (1960). Tác phẩm ca ngợi vẻ đẹp hùng vĩ, tráng lệ của thiên nhiên Tây Bắc và tinh thần kiên cường, dũng cảm của người lái đò.

Thân Bài

Phân tích hình ảnh con sông Đà:

  • Thiên nhiên hung dữ: Miêu tả sông Đà như một "con thủy quái", với những ghềnh thác hiểm trở, dòng nước dữ dội. Cách Nguyễn Tuân dùng ngôn ngữ để tạo nên hình ảnh mạnh mẽ, sinh động về một con sông đầy thách thức.
  • Thiên nhiên thơ mộng: Bên cạnh vẻ đẹp hung dữ, sông Đà còn hiện lên với những khoảnh khắc yên bình, nên thơ. Nguyễn Tuân đã khéo léo kết hợp hai khía cạnh này để tạo nên một bức tranh thiên nhiên phong phú và đầy sức sống.

Phân tích hình tượng người lái đò:

  • Sự dũng cảm và tài hoa: Người lái đò được miêu tả là một người tài giỏi, gan dạ, không sợ hãi trước những hiểm nguy. Ông là biểu tượng cho con người lao động Việt Nam, kiên cường và không ngừng vượt qua thử thách.
  • Tình yêu với nghề: Người lái đò không chỉ là một người lao động bình thường mà còn là một nghệ sĩ, yêu nghề và hiểu rõ từng khúc sông, từng con thác.
  • Tri thức và kinh nghiệm: Ông là một người có kiến thức sâu rộng về sông Đà, biết cách đối phó với mọi hiểm nguy, điều này thể hiện sự kết hợp giữa trí tuệ và sức mạnh của con người.

Nghệ thuật và phong cách viết của Nguyễn Tuân:

  • Ngôn ngữ sống động, hình ảnh phong phú: Nguyễn Tuân sử dụng nhiều từ ngữ gợi hình, gợi cảm, tạo nên những hình ảnh sống động và chân thực về sông Đà và người lái đò.
  • Phong cách lãng mạn, bay bổng: Văn phong của ông mang đậm chất lãng mạn, bay bổng, kết hợp giữa hiện thực và mộng mơ, khiến cho tác phẩm có sức cuốn hút đặc biệt.

Kết Bài

Khẳng định giá trị của tác phẩm:

  • "Người lái đò sông Đà" không chỉ là một tác phẩm miêu tả thiên nhiên và con người Tây Bắc mà còn là một bức tranh nghệ thuật về sự hòa quyện giữa con người và thiên nhiên, giữa hiện thực và lãng mạn.

Ý nghĩa và tầm quan trọng của tác phẩm:

  • Tác phẩm đã góp phần khẳng định tài năng và phong cách độc đáo của Nguyễn Tuân, đồng thời ca ngợi vẻ đẹp của thiên nhiên và tinh thần kiên cường của con người Việt Nam.

4. Phương pháp học hiệu quả cùng Examon

PHƯƠNG PHÁP HỌC HIỆU QUẢ [NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ ]

Để học hiệu quả bạn nên làm những gì?

Đầu tiên nên thiết kế lộ trình bứt phá điểm số của mình như sau:

Bước 1:  Bạn cần có 1 cuốn sổ tay để ghi chú

Bước 2:  Bạn nên đọc hiểu rõ Phân phối chương trình môn mình muốn cải thiện 

Vd: Toán 10 CTST có PPCT như sau:

 

BÀI HỌC PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH SGKTiết
CHƯƠNG I. MỆNH ĐỀ TOÁN HỌC. TẬP HỢP7
Bài 1. Mệnh đề toán học3
Bài 2. Tập hợp. Các phép toán trên tập hợp3
Bài tập cuối chương I1
CHƯƠNG II. BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN6
Bài 1. Bất phương trình bậc nhất hai ẩn2
Bài 2. Hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn3
Bài tập cuối chương II1

 

Bước 3:  Bạn tìm hiểu Chương I có bao nhiêu dạng bài tập, mỗi dạng phương pháp giải như thế nào?, những điểm cần lưu ý, lỗi sai thường gặp

Bước 4: Giải bài tập theo từng dạng, giải càng nhiều càng tốt, cứ mỗi bài bạn giải sai bạn sẽ phải xem hướng dẫn giải chi tiết từ đó so sánh chỗ sai của mình xem mình sai ở đâu? tại sao lại sai? trường hợp sai có bao nhiêu trường hợp?

Bước 5: Ghi chú lỗi sai vào sổ tay, nhớ liệt kê lỗi sai theo dạng toán 

Bước 6: Cuối kỳ mình chuẩn bị kiểm tra giữa kỳ hoặc cuối kỳ thì lấy sổ tay ra đọc qua 1 lần và tiến hành giải đề, cứ lập lại liên tục trước khi thi sẽ giúp bạn tối đa hoá điểm số trong kỳ thi và đồng thời tránh rất nhiều lỗi sai mà mình đã gặp nếu gặp trong đề thi. 

Đó là quá trình mình ôn thi NHƯNG hiện tại có 1 hệ thống giúp bạn quản lý sổ tay như phương pháp ở trên cực kỳ hiệu quả đó là EXAMON

 

Hệ thống luyện thi Examon được thiết kế giống phương pháp học ở trên tối ưu hoá sổ tay giúp bạn luyện tập hiệu quả hơn gấp 200%

Examon sẽ phân phối chương trình theo từng dạng toán mỗi một dạng toán sẽ có bài tập luyện, quá trình luyện của bạn sẽ được ghi vào sổ tay để AI Examon phân tích đánh giá bạn đang sai ở đâu, lỗi sai thường ở dạng bài tập nào? mức độ bài sai ở Nhận Biết - Thông Hiểu - Vận Dụng - Vận Dụng Cao từ đó Examon sẽ đề xuất các câu tương tự câu sai để bạn luyện tập đi luyện tập lại cứ như thế vòng lặp liên tục giúp học sinh cải thiện kỹ năng giải bài tập đồng thời bao quát tất cả các dạng toán thường sai tránh tối đa những sai sót lúc đi thi.

Ngoài ra hệ thống Examon định hướng học sinh học theo 3 tiêu chí:

1: Rèn luyện khả năng tự học: Tự học luôn là yếu tố quan trọng

2: Học kỹ năng tư duy giải bài: Hầu hết học sinh hiểu bài nhưng không cách nào diễn đạt cho bạn mình hiểu cái mình đang hiểu là do thiếu kỹ năng này

3: Học từ lỗi sai: Nên dành nhiều thời gian để khám phá lỗi sai của chính mình chính là phương pháp học nhanh nhất, học từ cái sai của mình và học từ cái sai của người khác là 1 kỹ năng rất cần thiết cho mọi sự phát triển.

Sơ đồ tối ưu hoá cải thiện Điểm số cho học sinh

5. Bộ đề luyện lấy gốc chỉ trong 30 ngày