Người lái đò trong tâm trí Nguyễn Tuân

Nguyễn Như Ý

Nguyễn Tuân - người tạo ra bao nhiêu tác phẩm để đời, mà chắc hẳn chưa ai biết về cuộc đời của ông và hành trình sáng tác ra Người lái đò sông Đà

menu icon

Mục lục bài viết

  • 1. Tóm tắt nội dung tác giả, tác phẩm
    • 1.1 Tác giả Nguyễn Tuân
    • 1.2 Tác phẩm Người lái đò sông Đà
  • 2. Đề bài phân tích
  • 3. Hướng dẫn viết bài phân tích
    • 3.1 Mở bài
    • 3.2 Thân bài
    • 3.3 Kết bài
  • 4. Cách học văn hiệu quả

Một kiệt tác được Nguyễn Tuân tạo ra sau chuyến đi thực tế đến Tây Bắc tác phẩm ấy ca ngợi thiên nhiên vùng núi khắc nghiệt ấy và ai cũng biết đến sông Đà mà ít ai nghĩ tới hình ảnh con người cũng được Nguyễn Tuân tô đậm trong tác phẩm. 

Người lái đò sông Đà là người đại diện cho nhân dân miền núi vừa kiên cường bất khuất lại có tài trí nhanh nhẹn. Cùng tìm hiểu Người lái đò mà Ông tạo ra qua bài viết dưới đây.

banner

1. Tóm tắt nội dung tác giả, tác phẩm

1.1 Tác giả Nguyễn Tuân

Nguyễn Tuân là một nhà văn có nhiều nét đặc sắc về mặt nghệ thuật trong việc sáng tác. Ông đã tạo ra những tác phẩm độc đáo và ấn tượng, góp phần làm phong phú thêm văn học Việt Nam.

Một trong những nét đặc sắc của Nguyễn Tuân là cách ông sử dụng ngôn ngữ. Ông biết cách chọn từ và câu để tạo nên những hình ảnh sống động, mô tả chi tiết và tạo cảm giác cho độc giả. Sự tinh tế trong việc sử dụng ngôn ngữ giúp tác phẩm của ông trở nên hấp dẫn và lôi cuốn.

Một số nhận xét về Nguyễn Tuân:

Nguyễn Đăng Mạnh:

+ “Khi thì trang nghiêm cổ kính, khi thì đùa cợt bông phèng, khi thì thánh thót trầm bổng, khi thì xô bồ bừa bãi như là ném ra trong một cơn say chếnh choáng, khinh bạc đấy, nhưng bao giờ cũng rất đỗi tài hoa”

+ ” Hạt nhân của phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân có thể gói gọn trong một chữ ngông. Cái ngông vừa có màu sắc cổ điển, kế thừa truyền thống tài hoa bất đắc chí của những Nguyễn Khuyến, Tú Xương, Tản Ðà,… và trực tiếp hơn là cụ Tú Lan, thân sinh nhà văn ; vừa mang dáng vẻ hiện đại, ảnh hưởng từ các hệ thống triết lý nổi loạn của xã hội tư sản phương Tây như triết lý siêu nhân, quan niệm về con người cao đẳng, thuyết hiện”

1.2 Tác phẩm Người lái đò sông Đà

Câu chuyện vượt sông Đà đã được nhà văn kể lại bằng tất cả niềm hứng khởi về sức mạnh con người chiến thắng thiên nhiên, với tất cả kịch tính, cao trào để tôn vinh nghệ thuật chỉh phục thác đá sông Đà. Thiên nhiên Tây Bắc được tô điểm bời con sông đà vừa hung bạo vừa trữ tình. 

Sông Đà có lúc dịu dàng như người phụ nữ kiểu diễm. Nước sông Đà thay đối theo mùa phản chiếu trời xuân nắng thu "Mùa xuân dòn xanh ngoc bich, mùa thu lì lù chín đỏ nhur da mă̆t nguoòi bẩm đi vì ruou bũa". Ḍ̣c theo sông Đà, có lắm thác nhiều ghềnh, có đá dựg vách thành, có đá tảng, đá hòn bảy thế thạch trận, tạo nên cửa sinh cửa tử. Nổi bật trên bức tranh thiên nhiên hùng vĩ, đầy sức sống đó là hình ành ông lái đò sông Đà.

 Đó là một người mang vẻ đẹp khỏe khoắn của ngưởi dân lao động vùng sông nước với thân hình cao to, nước da rám nắng. Ông làm nghề lái đò đã nhiểu năm, từng gắn bó với dòng sông Đà, hiểu được tính khí của nó. Ông thuộc nẳm lòng từng con thác lớn, thác nhỏ, từng vách đá, luồng nước, từng cừa sinh, cừa tử do thế thạch trận tạo nên. 

Ông đã dùng kinh nghiệm nghể nghiệp cộng với sự cần cù gan đạ đưa con thuyền vượt thác nước sông Đà đầy nguy hiểm. Ông đã đưa nhiều chuyến hàng về xuôi an toàn để góp phần vào cuộc sống. Sau khi vượt sông Đà, ông lái đỏ trở về cuộc sống đời thường thanh thản của mình, ông neo thuyền chổ khúc sông bình lặng và nấu ống cơm lam, bàn tán về cá anh vũ cá dầm xanh.

2. Đề bài phân tích

Tuỳ bút Sông Đà là thành quả nghệ thuật đẹp đẽ mà Nguyễn Tuân đã thu hoạch được trong chuyến đi gian khổ và hào hưng tới miền Tây Bắc rộng lớn, \(x a\) xồ của Tổ quốc, nơi ông đã khám phá ra chất vàng của thiên nhiên cùng "thúu vàng muời đã qua thư lủa" ở tâm hồn của nhũng người lao động.Anh (chị) hãy làm rõ "thú vàng muoòi đã qua thủ lưa" ở nhân vật người lái đò trong tuỳ bút "Người lái đò sông Đà" của Nguyễn Tuân

3. Hướng dẫn viết bài phân tích

3.1 Mở bài

- Giới thiệu được hoàn cảnh ra đời, mục đích sáng tác tùy bút Sông Đà của Nguyễn Tuân

- Giới thiệu vấn đề nghị luận :" thú vàng muời đã qua thủ lưa" ở nhân vật người lái đòTuỳ bút " Người lái đò sông Đà" là một trong những tác phẩm đặc sắc của Nguyễn Tuân được in trong tập Sông Đà (1960). 

Viết tuỳ̀ bút này Nguyễn Tuân tự coi mình là người đi tìm cái thứ vàng mười của màu sắc núi sông Tây Bắc và nhất là cái thứ vàng mười mang sẵn trong tâm trí tất cả những con người ngày nay đang nhiệt tình gắn bó với công cuộc xây dựng cho Tây Bắc thêm sáng sủa được vui và vững bền. Chất vàng mười của con người ấy chính là người lái đò sông Đà. Dưới ngòi bút tài hoa của Nguyễn Tuân người lái đò vừa là người anh hùng vừa là người nghệ sỹ tài hoa trong nghề của mình.

 

3.2 Thân bài

*Giải thích

- "thú vàng muoời đã qua thủ̉ lưa" - từ dùng của Nguyễn Tuân để chỉ vẻ đẹp tâm hồn của những con người lao động và chiến đấu trên vùng sông núi hùng vĩ và thơ mộng.

*Cảm nhận về vẻ đẹp tâm hồn của ông lái đò sông Đà+ Ông lái đò được xây như một đại diện, một biểu tượng của nhân dân (không tên, tuổi, quê quán)Đó là một người lao động rất đỗi bình thường hoạt động trong một môi trường lao động khắc nghiệt, dữ dội.

+ Ông am hiểu đối tượng mà mình đang chinh phục.

Những nét tả ngoại hình của nhà văn cho thấy người lái đò thực sự là người từng trải, thành thạo nghề. Chưa đủ, Nguyễn Tuân còn cho biết : người lái đò còn là một linh hồn muôn thuở của sông nước này; ông làm nghề đò đã mười năm liền, trên sông Đà, ông xuôi, ông ngược hơn một trăm lần rồi, chính tay ông giữ lái độ sáu chục lần... 

Sự từng trải của người lái đò còn thể hiện, dòng sông Đà với bảy mười ba con thác nhưng ông đã lấy mắt mà nhớ tỉ mỉ như đóng đinh vào lòng tất cả những luồng nước của tất cả các con thác hiểm trở. Hơn thế nữa, sông Đà đối với ông lái đò ấy, như một trường thiên anh hùng ca mà ông thuộc lòng đến cả những cái chấm than chấm câu và cả những đoạn xuống dòng. 

Không phải bỗng dưng mà nhà văn nổi tiếng tài tử lại đưa vào trang viết của mình tỉ mỉ các ngọn thác, thời gian ông lái đò làm nghề. Phải chi li, cụ thể như vậy mới thấy hết sự từng trải, gắn bó của với nghề đến độ kỳ lạ̉ ở ông lão lái đò. Đấy cũng là cách nhà văn bày tỏ nỗi thán phục của chính mình về một con người như được sinh ra từ những con sóng, ngọn thác hung dữ ở sông Đà

+ Ông mưu trí và dũng cảm để vượt qua những thử thách khắc nghiệt trong cuộc sống lao động hàng ngày:

Nguyễn Tuân đưa nhân vật của mình vào ngay hoàn cảnh khốc liệt mà ở đó, tất cả những phẩm chất ấy được bộc lộ, nếu không phải trả giá bằng chính mạng sống của mình. Nhà văn gọi đây là cuộc chiến đấu gian lao của người lái đò trên chiến trường sông Đà, trên một quãng thuỷ chiến ở mặt trận sông Đà. Đó chính là cuộc vựơt thác đầy nguy hiểm chết người, diễn ra nhiều hồi, nhiều đợt như một trận đánh mà đối phương đã hiện ra diện mạo và tâm địa của kẻ thù số một 

+Nghệ sĩ tài hoa :

Nổi bật nhất, độc đáo nhất ở người lái đò sông Đà là phong thái của một nghệ sĩ tài hoa. Khái niệm tài hoa, nghệ sĩ trong sáng tác của Nguyễn Tuân có nghĩa rộng, không cứ là những người làm thơ, viết văn mà cả những người làm nghề chẳng mấy liên quan tới nghệ thuật cũng được coi là nghệ sĩ, nếu việc làm của họ đạt đến trình độ tinh vi và siêu phàm.

 Trong người lái đò sông Đà, Nguyễn Tuân đã xây dựng một hình tượng người lái đò nghệ sĩ mà nhà văn trân trọng gọi là tay lái ra hoa. Nghệ thuật ở đây là nắm chắc các quy luật tất yếu của sông Đà và vì làm chủ được nó nên có tự do.

+ Ông lái đò mang những phẩm chất cao đẹp của người lao động thời hiện đại mới: giản dị mà không kém phần hùng tráng, khỏe khoắn, cũng đầy mưu trí.Đó là những con người tự do, làm chủ thiên nhiên, làm chủ cuộc đời.

3.3 Kết bài

- Khái quát lại vấn đề : Nhận xét chung về vẻ đẹp của ông lái đò, đánh giá nghệ thuật miêu tả của Nguyễn Tuân: đặt nhân vật vào tình huống đầy cam go, thử thách để nhân vật bộc lộ tính cách phẩm chất; phối hợp những thủ pháp tiêu biểu của các ngành nghệ thuật khác để miêu tả và kể chuyện...

- Rút ra bài học cho bản thân

4. Cách học văn hiệu quả

PHƯƠNG PHÁP HỌC HIỆU QUẢ [NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ ]

Để học hiệu quả bạn nên làm những gì?

Đầu tiên nên thiết kế lộ trình bứt phá điểm số của mình như sau:

Bước 1:  Bạn cần có 1 cuốn sổ tay để ghi chú

Bước 2:  Bạn nên đọc hiểu rõ Phân phối chương trình môn mình muốn cải thiện 

Vd: Toán 10 CTST có PPCT như sau:

 

BÀI HỌC PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH SGKTiết
CHƯƠNG I. MỆNH ĐỀ TOÁN HỌC. TẬP HỢP7
Bài 1. Mệnh đề toán học3
Bài 2. Tập hợp. Các phép toán trên tập hợp3
Bài tập cuối chương I1
CHƯƠNG II. BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN6
Bài 1. Bất phương trình bậc nhất hai ẩn2
Bài 2. Hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn3
Bài tập cuối chương II1

 

Bước 3:  Bạn tìm hiểu Chương I có bao nhiêu dạng bài tập, mỗi dạng phương pháp giải như thế nào?, những điểm cần lưu ý, lỗi sai thường gặp

Bước 4: Giải bài tập theo từng dạng, giải càng nhiều càng tốt, cứ mỗi bài bạn giải sai bạn sẽ phải xem hướng dẫn giải chi tiết từ đó so sánh chỗ sai của mình xem mình sai ở đâu? tại sao lại sai? trường hợp sai có bao nhiêu trường hợp?

Bước 5: Ghi chú lỗi sai vào sổ tay, nhớ liệt kê lỗi sai theo dạng toán 

Bước 6: Cuối kỳ mình chuẩn bị kiểm tra giữa kỳ hoặc cuối kỳ thì lấy sổ tay ra đọc qua 1 lần và tiến hành giải đề, cứ lập lại liên tục trước khi thi sẽ giúp bạn tối đa hoá điểm số trong kỳ thi và đồng thời tránh rất nhiều lỗi sai mà mình đã gặp nếu gặp trong đề thi. 

Đó là quá trình mình ôn thi NHƯNG hiện tại có 1 hệ thống giúp bạn quản lý sổ tay như phương pháp ở trên cực kỳ hiệu quả đó là EXAMON

 

Hệ thống luyện thi Examon được thiết kế giống phương pháp học ở trên tối ưu hoá sổ tay giúp bạn luyện tập hiệu quả hơn gấp 200%

Examon sẽ phân phối chương trình theo từng dạng toán mỗi một dạng toán sẽ có bài tập luyện, quá trình luyện của bạn sẽ được ghi vào sổ tay để AI Examon phân tích đánh giá bạn đang sai ở đâu, lỗi sai thường ở dạng bài tập nào? mức độ bài sai ở Nhận Biết - Thông Hiểu - Vận Dụng - Vận Dụng Cao từ đó Examon sẽ đề xuất các câu tương tự câu sai để bạn luyện tập đi luyện tập lại cứ như thế vòng lặp liên tục giúp học sinh cải thiện kỹ năng giải bài tập đồng thời bao quát tất cả các dạng toán thường sai tránh tối đa những sai sót lúc đi thi.

Ngoài ra hệ thống Examon định hướng học sinh học theo 3 tiêu chí:

1: Rèn luyện khả năng tự học: Tự học luôn là yếu tố quan trọng

2: Học kỹ năng tư duy giải bài: Hầu hết học sinh hiểu bài nhưng không cách nào diễn đạt cho bạn mình hiểu cái mình đang hiểu là do thiếu kỹ năng này

3: Học từ lỗi sai: Nên dành nhiều thời gian để khám phá lỗi sai của chính mình chính là phương pháp học nhanh nhất, học từ cái sai của mình và học từ cái sai của người khác là 1 kỹ năng rất cần thiết cho mọi sự phát triển.

Sơ đồ tối ưu hoá cải thiện Điểm số cho học sinh

Tham khảo ngay bộ đề được biên soạn đặc biệt bám sát 99.9% đề tham khảo kỳ thi THPT năm 2024 của Examon ngay!

Examon.png
Bộ đề ôn thi cấp tốc 30 ngày cùng Examon