Người lái đò sông Đà - Tổng hợp kiến thức
Để một tác phẩm trở nên xuất chúng thì chúng cũng được tạo ra bởi người xuất chúng như vậy. Giống như tác phẩm Người lái đò sông Đà của Nguyễn Tuân.
Mục lục bài viết
Nguyễn Tuân là một trong những nhà văn tiêu biểu của nền văn học Việt Nam hiện đại, được biết đến với tài năng và phong cách nghệ thuật độc đáo. "Người lái đò sông Đà" là một trong những tác phẩm xuất sắc của ông, nằm trong tập ký "Sông Đà". Tác phẩm không chỉ ca ngợi vẻ đẹp thiên nhiên hùng vĩ của Tây Bắc mà còn tôn vinh tinh thần dũng cảm, tài hoa của con người lao động Việt Nam.
Nguyễn Tuân đã vẽ nên bức tranh thiên nhiên sông Đà với những nét đẹp hoang sơ, hùng vĩ và đầy hiểm nguy. Sông Đà hiện lên như một thực thể sống động, vừa hung bạo vừa trữ tình. Có hai nét tính cách đối lập làm cho hình ảnh của dòng sông thêm phần thú vị và đặc biệt. Ông càng biết cách biến nó trở thành một biểu tượng ở nơi miền núi xa xôi như Tây Bắc.
Hình tượng Người lái đò cũng được Nguyễn Tuân xây dựng một cách tỉ mỉ và ca ngợi con người ở nơi miền núi xa xôi. Những con người ấy vừa kiên cường bất khuất lại có tài trí hơn người. Khéo léo điêu luyện vượt qua được những thử thách do sông Đà đặt ra. Với tài năng miêu tả nhân vật của Nguyễn Tuân càng làm nổi bậc hơn về Người lái đò.
1. Khái quát nội dung
- Hoàn cảnh: Bài tùy bút "Người lái đò sông Đà" được Nguyễn Tuân sáng tác sau chuyến đi thực tế gian khổ và hào hùng tới miền Tây Bắc xa xôi, rộng lớn của tổ quốc. Ở đó ông ăn cùng người dân, cùng bộ đội để hiểu được cuộc sống của dân tộc miền núi. Để viết bài Người lái đò sông Đà ông đã sống ở Tây Bắc một thời gian dài để ngắm nhìn hết vẻ đẹp của sông Đà.
- Xuất xứ: Tùy bút "Người lái đò Sông Đà" được rút từ tập tùy bút "Sông Đà", xuất bản lần thứ nhất vào năm 1960.
- Nội dung khái quát: Ca ngợi "chất vàng mười" của thiên nhiên và con người Tây Bắc. Hình tượng dòng sông Đà đại diện cho thiên nhiên Tây Bắc vừa hung bạo cũng vừa dịu dàng. Hình tượng người lái đò sông Đà là đại diện cho con người nơi đây, kiên cường bất khuất, trí dũng song toàn.
2. Nội dung chính
2.1 Hình tượng Người lái đò
*Giải thích
- "thú vàng muoời đã qua thủ̉ lưa" - từ dùng của Nguyễn Tuân để chỉ vẻ đẹp tâm hồn của những con người lao động và chiến đấu trên vùng sông núi hùng vĩ và thơ mộng.
*Cảm nhận về vẻ đẹp tâm hồn của ông lái đò sông Đà+ Ông lái đò được xây như một đại diện, một biểu tượng của nhân dân (không tên, tuổi, quê quán)Đó là một người lao động rất đỗi bình thường hoạt động trong một môi trường lao động khắc nghiệt, dữ dội.
+ Ông am hiểu đối tượng mà mình đang chinh phục.
Những nét tả ngoại hình của nhà văn cho thấy người lái đò thực sự là người từng trải, thành thạo nghề. Chưa đủ, Nguyễn Tuân còn cho biết : người lái đò còn là một linh hồn muôn thuở của sông nước này; ông làm nghề đò đã mười năm liền, trên sông Đà, ông xuôi, ông ngược hơn một trăm lần rồi, chính tay ông giữ lái độ sáu chục lần...
Sự từng trải của người lái đò còn thể hiện, dòng sông Đà với bảy mười ba con thác nhưng ông đã lấy mắt mà nhớ tỉ mỉ như đóng đinh vào lòng tất cả những luồng nước của tất cả các con thác hiểm trở. Hơn thế nữa, sông Đà đối với ông lái đò ấy, như một trường thiên anh hùng ca mà ông thuộc lòng đến cả những cái chấm than chấm câu và cả những đoạn xuống dòng.
Không phải bỗng dưng mà nhà văn nổi tiếng tài tử lại đưa vào trang viết của mình tỉ mỉ các ngọn thác, thời gian ông lái đò làm nghề. Phải chi li, cụ thể như vậy mới thấy hết sự từng trải, gắn bó của với nghề đến độ kỳ lạ̉ ở ông lão lái đò. Đấy cũng là cách nhà văn bày tỏ nỗi thán phục của chính mình về một con người như được sinh ra từ những con sóng, ngọn thác hung dữ ở sông Đà
+ Ông mưu trí và dũng cảm để vượt qua những thử thách khắc nghiệt trong cuộc sống lao động hàng ngày:
Nguyễn Tuân đưa nhân vật của mình vào ngay hoàn cảnh khốc liệt mà ở đó, tất cả những phẩm chất ấy được bộc lộ, nếu không phải trả giá bằng chính mạng sống của mình. Nhà văn gọi đây là cuộc chiến đấu gian lao của người lái đò trên chiến trường sông Đà, trên một quãng thuỷ chiến ở mặt trận sông Đà.
Đó chính là cuộc vựơt thác đầy nguy hiểm chết người, diễn ra nhiều hồi, nhiều đợt như một trận đánh mà đối phương đã hiện ra diện mạo và tâm địa của kẻ thù số một
+Nghệ sĩ tài hoa :
Nổi bật nhất, độc đáo nhất ở người lái đò sông Đà là phong thái của một nghệ sĩ tài hoa. Khái niệm tài hoa, nghệ sĩ trong sáng tác của Nguyễn Tuân có nghĩa rộng, không cứ là những người làm thơ, viết văn mà cả những người làm nghề chẳng mấy liên quan tới nghệ thuật cũng được coi là nghệ sĩ, nếu việc làm của họ đạt đến trình độ tinh vi và siêu phàm.
Trong người lái đò sông Đà, Nguyễn Tuân đã xây dựng một hình tượng người lái đò nghệ sĩ mà nhà văn trân trọng gọi là tay lái ra hoa. Nghệ thuật ở đây là nắm chắc các quy luật tất yếu của sông Đà và vì làm chủ được nó nên có tự do.
+ Ông lái đò mang những phẩm chất cao đẹp của người lao động thời hiện đại mới: giản dị mà không kém phần hùng tráng, khỏe khoắn, cũng đầy mưu trí.Đó là những con người tự do, làm chủ thiên nhiên, làm chủ cuộc đời.
2.2 Sông Đà trữ tình thơ mộng
- Sông Đà "tuôn dài tuôn dài như một áng tóc trữ tình, đầu tóc, chân tóc ẩn hiện trong mây trời Tây Bắc bung nở hoa ban hoa gạo tháng hai và cuồn cuộn mù khói núi mèo đốt nương xuân".
- Không chi đẹp ở đáng hình mà còn đẹp ở màu nước: mùa xuân dòng xanh ngọc bích, thu sang nước sông chín đỏ như da mặt người bầm đi vì rượu bữa. Như vẻ đẹp cửa người con gái vừa đẹp về dáng vừa đẹp về da.
- Bờ bãi sông Đà thì mênh mang, trải dài "bờ sông Đà, bãi sông Đà, chuồn chuồn bươm bướm sông Đà".
- So sánh vô cùng gợi cảm khi miêu tả dòng sông "bờ sông hoang dại như một bờ tiền sử", "bờ sông hồn nhiên như một nỗi niềm cổ tích tuổi xưa".
- Vẻ đẹp trữ tình của sông đà được Nguyễn Tuân ngắm nhìn ở nhiều góc độ khác nhau nên có những cảm nhận mà không phải ai cũng cảm nhận được. Qua đó ta thấy được sự đầu tư của Nguyễn Tuân vào tác phẩm. Đầu tư cả về chất xám, kĩ năng và hơn hết là công sức thời gian của ông.
\(=\)> Sơ kết hình tượng sông Đà:
+ Ngòi bút tài hoa và biến hóa của Nguyễn Tuân đã làm cho một vật vô tri trở nên có những cảm xúc như con người.
+ Sông Đà hiện lên với hai vẻ đẹp: vừa dữ dội, hung bạo, hùng vĩ, vừa dịu dàng, trữ tình nên thơ. Nó là nguồn cảm hứng vô tận cho nghệ thuật.
3. Một số liên hệ và nhận xét tác phẩm
3.1 Liện hệ hình tượng sông Đà
- Hình tượng con sông Đà: Hung bạo và trữ tình Liên hệ vẻ đẹp dòng sông trong Tràng giang của Huy Cận, Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử. Vd: Hình tượng sông vừa mang vẻ đẹp kỳ vĩ, hung bạo vừa nên thơ, trữ tình, còn cảnh vật trên dòng Tràng Giang đẹp nhưng đượm một nỗi buồn nỗi buồn.
Nỗi buồn trong bài thơ "Tràng giang" xuất phát từ tâm trạng hoài nghi cô đơn của huy cận tâm trạng bế tắc những thanh niên yêu nước mang nỗi buồn thế hệ. Còn vẻ đẹp kì vĩ hung bạo, nên thơ trữ tình của Sông Đà xuất phát từ cái nhìn gắn với thời đại mới của nhà văn Nguyễn Tuân. Sông Đà kì vĩ hung bạo, nên thơ trữ tình nhưng cũng rất giàu tiềm năng. Nó đang đợi bàn tay con người đến để đánh thức.
3.2 Liên hệ hình tượng Người lái đò
- Hình tượng người lái đò. Liên hệ Huấn Cao trong tác phẩm Chữ người tử tù.Vd: Nếu như Huấn Cao được ví như anh tài xuất chúng được xây dựng trong hoàn cảnh có một không hai thì nhân vật ông lái đò lại có chút bình dị hơn. Trong tùy bút "Người lái đò sông Đà" của Nguyễn Tuân nhân vật ông lái đò được xây dựng hết sức chân thật qua công việc ông làm.
Ông lái đò là ngưỡi có ngoại hình rất đặc biệt với hai tay "lêu nghêu", chân "khuỳnh khuỳnh", giọng nói thì "ào ào như tiếng nước trước mặt gềnh", đôi mắt thì "vòi vọi như lúc nào cũng mong một cái bến xa nào đô"... Với đặc điểm ngoại hình như thế chúng ta thấy được rất phù hợp với môi trường lao động trên sông nước của ông.
4. Học để cải thiện điểm số
PHƯƠNG PHÁP HỌC HIỆU QUẢ [NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ]
Có bao giờ bạn tự hỏi tại điểm kiểm tra của mình thấp không?
Mình cũng từng bị như vậy và luôn hỏi tại sao suốt 1 thời gian dài và giờ mình đã tìm ra câu trả lời “Đó chính là phương pháp học không đúng".
Để học hiệu quả bạn nên làm những gì?
Đầu tiên nên thiết kế lộ trình bứt phá điểm số của mình như sau:
Bước 1: Bạn cần có 1 cuốn sổ tay để ghi chú
Bước 2: Bạn nên đọc hiểu rõ Phân phối chương trình môn mình muốn cải thiện
Vd: Toán 10 CTST có PPCT như sau:
BÀI HỌC PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH SGK | Tiết |
CHƯƠNG I. MỆNH ĐỀ TOÁN HỌC. TẬP HỢP | 7 |
Bài 1. Mệnh đề toán học | 3 |
Bài 2. Tập hợp. Các phép toán trên tập hợp | 3 |
Bài tập cuối chương I | 1 |
CHƯƠNG II. BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN | 6 |
Bài 1. Bất phương trình bậc nhất hai ẩn | 2 |
Bài 2. Hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn | 3 |
Bài tập cuối chương II | 1 |
Bước 3: Bạn tìm hiểu Chương I có bao nhiêu dạng bài tập, mỗi dạng phương pháp giải như thế nào?, những điểm cần lưu ý, lỗi sai thường gặp
Bước 4: Giải bài tập theo từng dạng, giải càng nhiều càng tốt, cứ mỗi bài bạn giải sai bạn sẽ phải xem hướng dẫn giải chi tiết từ đó so sánh chỗ sai của mình xem mình sai ở đâu? tại sao lại sai? trường hợp sai có bao nhiêu trường hợp?
Bước 5: Ghi chú lỗi sai vào sổ tay, nhớ liệt kê lỗi sai theo dạng toán
Bước 6: Cuối kỳ mình chuẩn bị kiểm tra giữa kỳ hoặc cuối kỳ thì lấy sổ tay ra đọc qua 1 lần và tiến hành giải đề, cứ lập lại liên tục trước khi thi sẽ giúp bạn tối đa hoá điểm số trong kỳ thi và đồng thời tránh rất nhiều lỗi sai mà mình đã gặp nếu gặp trong đề thi.
Đó là quá trình mình ôn thi NHƯNG hiện tại có 1 hệ thống giúp bạn quản lý sổ tay như phương pháp ở trên cực kỳ hiệu quả đó là EXAMON
Hệ thống luyện thi Examon được thiết kế giống phương pháp học ở trên tối ưu hoá sổ tay giúp bạn luyện tập hiệu quả hơn gấp 200%
Examon sẽ phân phối chương trình theo từng dạng toán mỗi một dạng toán sẽ có bài tập luyện, quá trình luyện của bạn sẽ được ghi vào sổ tay để AI Examon phân tích đánh giá bạn đang sai ở đâu, lỗi sai thường ở dạng bài tập nào?
Mức độ bài sai ở Nhận Biết - Thông Hiểu - Vận Dụng - Vận Dụng Cao từ đó Examon sẽ đề xuất các câu tương tự câu sai để bạn luyện tập đi luyện tập lại cứ như thế vòng lặp liên tục giúp học sinh cải thiện kỹ năng giải bài tập đồng thời bao quát tất cả các dạng toán thường sai tránh tối đa những sai sót lúc đi thi.
Ngoài ra hệ thống Examon định hướng học sinh học theo 3 tiêu chí:
1: Rèn luyện khả năng tự học: Tự học luôn là yếu tố quan trọng
2: Học kỹ năng tư duy giải bài: Hầu hết học sinh hiểu bài nhưng không cách nào diễn đạt cho bạn mình hiểu cái mình đang hiểu là do thiếu kỹ năng này
3: Học từ lỗi sai: Nên dành nhiều thời gian để khám phá lỗi sai của chính mình chính là phương pháp học nhanh nhất, học từ cái sai của mình và học từ cái sai của người khác là 1 kỹ năng rất cần thiết cho mọi sự phát triển.