Người lái đò sông Đà - Ôn thi TN THPT

Nguyễn Như Ý

Nguyễn Tuân đã thể hiện tình yêu thiên nhiên của mình qua những lời văn tuyệt mỹ và đã vẻ nên một bức tranh thiên nhiên kỳ vĩ

menu icon

Mục lục bài viết

  • 1. Nội dung tác phẩm
    • 1.1 Lời đề từ
    • 1.2 Hình tượng sông Đà hung bạo
    • 1.3 Tính cách trữ tình của dòng sông
    • 1.4 Người lái đò - Kiên cường bất khuất
  • 2. Một số đề thường gặp
    • 2.1 Đề văn 1
    • 2.2 Đề văn 2
    • 2.3 Đề văn 3
    • 2.4 Đề tham khảo
  • 3. Phương pháp luyện đề của Examon
    • 3.1 Phương pháp luyện đề
    • 3.1 Bộ đề lấy gốc chỉ sau 30 ngày

Quá trình ôn thi rất khó khăn phải không? Bạn đang vướng mắc tại kiến thức về tác phảm Người lái đò sông Đà - Nguyễn Tuân? Không biết bắt đầu ôn tập từ đâu? Bạn đã tìm đúng bài viết rồi đấy. B

ài viết này sẽ cung cấp cho bạn những kiến thức quan trọng của tác phẩm về con sông Đà - Nguyễn Tuân và một số đề tham khảo để bạn luyện tập và bắt đầu ôn tập từ đó. Bạn có thể tìm được thêm một phương pháp mà Examon tin rằng bạn sẽ bứt  phá điểm văn của mình. 

banner

1. Nội dung tác phẩm

1.1 Lời đề từ

- "Đẹp vây thay tiếng hát trên dòng sông". Đây là lời cảm thán về vẻ đẹp nên thơ, thi vị của các dòng sông, hé mở vẻ đẹp trữ tình của sông Đà và sức sống của con người lao động miền sông nước.

-  "Chúng thủy giai đông tẩu - Đà giang độc bắc lưu ". Mọi dòng sông đều chảy về hướng đông, riêng sông Đà thì chảy về hướng bắc. Cái thế chảy độc đáo, nghịch ngược rất "ngông" của thiên nhiên đã được Nguyễn Tuân tìm thấy, đồng cảm, hé mở cái cá tính ưa "làm mình làm mẩy" của sông Đà hùng vĩ, dữ dội.

=> Qua hai lời đề từ ta cũng cảm nhận được dòng sông Đà có cá tính rất riêng biệt. Vừa dịu dàng nhưng cũng rất hung bạo. Cũng vì nét đặt biệt ấy nên Nguyễn Tuân đã dành riềng một tập tùy bút chỉ để viết về sông Đà.

1.2 Hình tượng sông Đà hung bạo

- Vách đá sông Đà: 

+ Cao và sâu

+ Rất đẹp

=> Vừa đẹp mê hồn nhưng cũng rất đỗi nguy hiểm. Vừa cứng nhắc, cao to nhưng bổng chốc lại dịu dàng.

- Sóng nước sông Đà:

+ Sức mạnh dữ dội

+ Tính cách hung hãn

=> Có thể ví dòng nước sông Đà như những cơn bão của Tây Bắc mạnh mẽ dữ dội cuốn trôi bất cứ thứ gì nó bắt gặp.

- Hút nước sông Đà:

+ Sức mạnh khủng khiếp

+ Nguy hiểm khôn lường

=> Những cái hút nước như muốn nuốt chững ai đó. Nguyễn Tuân đã trải nghiệm trên dòng sông, ông đã cảm nhận bằng tất cả các giác quan của mình nên cái cảm giác giận dữ của dòng sông khiến ông cảm thấy ghê sợ.

- Thác đá sông Đà:

+ Từ xa đã nghe thấy âm thanh ghê rợn

+ Đến gần thấy bọt tung trắng xóa

+ Thạch trận sông Đà: lũ đá hung hãn, chiến thuật hiểm ác

=> Dòng sông hung ác những rất thông minh, bày binh bố trận như đang chờ con mồi vào. Như thể không để cho bất kì ai thoát ra. Tác giả nhân hóa tính cách của dòng sông như con người giận dữ, thông minh hoạt bát, dịu dàng, các tiếng động của nó cũng được tác giả nhân hóa => Tạo sự khác biệt của con sông.

1.3 Tính cách trữ tình của dòng sông

- Từ trên cao nhìn xuống:

+ Dáng hình mền mại

+ Mùa sắc biến ảo

- Từ trong rừng đi ra:

+ Gợi cảm, đầm ấm

+ Cổ kính, yên bình

- Khi đi thuyền trên sông:

+ Hoang dại

+ Hồn nhiên

=> Nguyễn Tuân đã ở Tây Bắc rất nhiều ngày và đã cảm nhận hết thẩy các góc  nhìn. Để ngắm nhìn hết vẻ đẹp của dòng sông, Ông đã dành rất nhiều thời gian và công sức để cho ra được một bức tranh hoàn mĩ như vậy. Phải sống cùng với nó mới hiểu được tất cả tính cách của nó. Sông Đà không chỉ hung bạo mà còn rất thơ mộng.

1.4 Người lái đò - Kiên cường bất khuất

  • Trí dũng tuyệt vời

- Trùng vi thứ nhất:

+ Cửa sinh nằm ở phía tả ngạn

+ Chỉ huy ngắn ngọn, tỉnh táo

- Trùng vi thứ hai:

+ Cửa sinh nằm ở phía hữu ngạn

+ Xử lí bình tĩnh, táo bạo, linh hoạt

- Trùng vi thứ ba:

+ Cửa sinh nằm giữa bọn đá hậu vệ

+ Điều khiển chiếc thuyền một cách điệu nghệ

=> Ở phần trước Nguyễn Tuân ca ngợi dòng sông thông minh nhưng phần này ông lại khẳng định người lái đò còn thông minh hơn khi vượt qua được hết các trùng vi thạch trận mà sông Đà bày ra. Người lái đò dùng mưu trí và sự dũng cảm không ai bằng để vượt qua thạch trận dễ dàng như cơm bữa. Cũng có thể là người lái đò đã quá quen với tính cách con sông, chắc hẳn người lái đò cũng đã từng thua dưới dòng sông. 

  • Tài hoa nghệ sĩ

- Điêu luyện khi vượt thác

+ Tài nghệ đến độ phi thường

+ Biến công việc thành nghệ thuật

- Ung dung bình thản sau khi vượt thác

=> Vượt thác điêu luyện như những nhạc công chơi đàn. 

2. Một số đề thường gặp

2.1 Đề văn 1

Càm nhận vẻ đẹp hình tượng con sông Đà trong đoạn trích trên. Từ đó nhận xét về chất thơ trong đoạn trích.

2.2 Đề văn 2

...Sóng thác đã đánh đến miếng đòn hiểm độc nhất, cả cái luồng nước vô sở bất chí ấy bóp chặt lấy hạ bộ nguoơi lái đò [...]..... Cái luồng sống ở chă̆ng ba này lai ở ngay giũa bọn đá hậu vệ của con thác. Cú phóng thẳng thuyền, choc thủng cưa giũa đó. Thuyền vút qua cổng đá cánh mở cánh khép. Vút, vút, cưa ngoài, cưa trong, lại cưa trong cùng, thuyền nhu một mũi tên tre xuyên nhanh qua hơi nước, vừa xuyên vừa tự động lái được lượn được . Thế  là hết thác....

(Trích Người lái đò sông Đà, Nguyễn Tuân, Ngữ Văn 12, Tập một) 

Cảm nhận của anh/chị về nhân vật ông lái đò trong đoạn trích trên. Từ đó, nhận xét cái nhìn mang tính phát hiện về con người của nhà văn Nguyễn Tuân.

2.3 Đề văn 3

Phân tích hình tượng sông Đà, từ đó nhận xét về cái tôi trữ tình thề hiện trong doạn trích sau:

“...Con Sông Đà tuôn dài tuôn dài nhu môt áng tóc trũu tình, đà̀u tóc chân tóc ả̉ hiện trong mây trời Tây Bắc bung nở hoa ban hoa gạo tháng hai và cuồn cuộn mù khói Mèo đốt nuoong xuân......  Đi rùng dài ngày rồi lại bắt ra Sông Đà, đuing thế, nó đằm đằm ấm ấm nhu gặp lại cố nhân, mă̆c dầu người cố nhân ây mình biêt là lắm bệnh lắm chúng, chốc dịu dàng đấy, rồi chốc lại bẳn tính và gắt gỏng thác lũ ngay đấy..."

(Người  lái đò Sông Đà - Nguyễn Tuân, Ngữ văn 12, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2018, trang 191)

2.4 Đề tham khảo

Trong Người  lái đò Sông Đà, Nguyễn Tuân đã nhiều lần thay đổi điểm nhìn để khám phá vẻ đẹp của Sông Đà:Khi ở trên tàu bay nhìn xuống: "Con Sông Đà tuôn dài tuôn dài nhu một áng tóc trũ tình, đầu tóc chân tóc ẩn hiện trong mây trời Tây Bắc bung nở hoa ban hoa gạo tháng hai và cuồn cuộn mù khói núi Mèo đốt nuơng xuân.

"Khi lại là một du khách đi thuyền trên sông: "Thuyền tôi trôi qua một nương ngô nhú lên mấy lá ngô non đầu mùa. Mà tịnh không một bóng nguoòi. Cỏ gianh đồi núi đang ra nhũng nõn búp. Một đàn huvơu cúi đầu ngốn búp cỏ gianh đẫm suơng đêm.

Bờ sông hoang dại nhu một bờ tiền sư. Bờ sông hồn nhiên nhu một nỗi niềm cổ tích tuổi xưa. 

Phân tích sự tài hoa trong sử dụng ngôn ngữ của Nguyễn Tuân qua hai điểm nhìn trên.

3. Phương pháp luyện đề của Examon

3.1 Phương pháp luyện đề

PHƯƠNG PHÁP HỌC HIỆU QUẢ [NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ ]

Để học hiệu quả bạn nên làm những gì?

Đầu tiên nên thiết kế lộ trình bứt phá điểm số của mình như sau:

Bước 1:  Bạn cần có 1 cuốn sổ tay để ghi chú

Bước 2:  Bạn nên đọc hiểu rõ Phân phối chương trình môn mình muốn cải thiện 

Vd: Toán 10 CTST có PPCT như sau:

 

BÀI HỌC PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH SGKTiết
CHƯƠNG I. MỆNH ĐỀ TOÁN HỌC. TẬP HỢP7
Bài 1. Mệnh đề toán học3
Bài 2. Tập hợp. Các phép toán trên tập hợp3
Bài tập cuối chương I1
CHƯƠNG II. BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN6
Bài 1. Bất phương trình bậc nhất hai ẩn2
Bài 2. Hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn3
Bài tập cuối chương II1

 

Bước 3:  Bạn tìm hiểu Chương I có bao nhiêu dạng bài tập, mỗi dạng phương pháp giải như thế nào?, những điểm cần lưu ý, lỗi sai thường gặp

Bước 4: Giải bài tập theo từng dạng, giải càng nhiều càng tốt, cứ mỗi bài bạn giải sai bạn sẽ phải xem hướng dẫn giải chi tiết từ đó so sánh chỗ sai của mình xem mình sai ở đâu? tại sao lại sai? trường hợp sai có bao nhiêu trường hợp?

Bước 5: Ghi chú lỗi sai vào sổ tay, nhớ liệt kê lỗi sai theo dạng toán 

Bước 6: Cuối kỳ mình chuẩn bị kiểm tra giữa kỳ hoặc cuối kỳ thì lấy sổ tay ra đọc qua 1 lần và tiến hành giải đề, cứ lập lại liên tục trước khi thi sẽ giúp bạn tối đa hoá điểm số trong kỳ thi và đồng thời tránh rất nhiều lỗi sai mà mình đã gặp nếu gặp trong đề thi. 

Đó là quá trình mình ôn thi NHƯNG hiện tại có 1 hệ thống giúp bạn quản lý sổ tay như phương pháp ở trên cực kỳ hiệu quả đó là EXAMON

 

Hệ thống luyện thi Examon được thiết kế giống phương pháp học ở trên tối ưu hoá sổ tay giúp bạn luyện tập hiệu quả hơn gấp 200%

Examon sẽ phân phối chương trình theo từng dạng toán mỗi một dạng toán sẽ có bài tập luyện, quá trình luyện của bạn sẽ được ghi vào sổ tay để AI Examon phân tích đánh giá bạn đang sai ở đâu, lỗi sai thường ở dạng bài tập nào? mức độ bài sai ở Nhận Biết - Thông Hiểu - Vận Dụng - Vận Dụng Cao từ đó Examon sẽ đề xuất các câu tương tự câu sai để bạn luyện tập đi luyện tập lại cứ như thế vòng lặp liên tục giúp học sinh cải thiện kỹ năng giải bài tập đồng thời bao quát tất cả các dạng toán thường sai tránh tối đa những sai sót lúc đi thi.

Ngoài ra hệ thống Examon định hướng học sinh học theo 3 tiêu chí:

1: Rèn luyện khả năng tự học: Tự học luôn là yếu tố quan trọng

2: Học kỹ năng tư duy giải bài: Hầu hết học sinh hiểu bài nhưng không cách nào diễn đạt cho bạn mình hiểu cái mình đang hiểu là do thiếu kỹ năng này

3: Học từ lỗi sai: Nên dành nhiều thời gian để khám phá lỗi sai của chính mình chính là phương pháp học nhanh nhất, học từ cái sai của mình và học từ cái sai của người khác là 1 kỹ năng rất cần thiết cho mọi sự phát triển.

Sơ đồ tối ưu hoá cải thiện Điểm số cho học sinh

3.1 Bộ đề lấy gốc chỉ sau 30 ngày

Tham khảo ngay bộ đề được biên soạn đặc biệt bám sát 99.9% đề tham khảo kỳ thi THPT năm 2024 của Examon ngay!

Examon.png
Bộ đề ôn thi cấp tốc 30 ngày cùng Examon