Người lái đò sông Đà - Nguyễn Tuân
Một tác phẩm mà trong kỳ thi Tốt nghiệp THPT sắp tới có nguy cơ cao sẽ có trong đề thi. Mà bạn đã biết cách học nó chưa. Hãy cùng Examon khám phá nhé!
Mục lục bài viết
Sông Đà từ lâu đã là biểu tượng của vùng núi Tây Bắc, cảnh đẹp đến nao lòng mà nó còn đem đến nguồn lực về kinh tế cho người dân ở đó. Và hiếm ai có thể miêu tả hết cảnh sắc ở đó vậy mà Nguyễn Tuân đã làm được. Ông đã làm cho sông Đà một diện mạo mới mà có lẽ chưa ai nhìn thấy bởi ông đã gắn bó ở Tây Bắc một thời gian dài và đã hiểu được tính cách con sông như người dân ở đó.

1. Tìm hiểu chung
1.1 Tác giả
Nguyễn Tuân \((1910-1987)\) là cây đại thụ của nền văn học Việt Nam hiện đại, có đóng góp lớn cho sự phát triển của thể tùy bút.
- tài hoa, uyên bác
- tiếp cận thiên nhiên sự vật chủ yếu ở phương diện văn hóa thẩm mỹ
- miêu tả con người trong vẻ đẹp tài hoa nghệ sĩ
1.2 Tác phẩm
- Xuất xứ: "Ngluời lái đò Sông Đà" là bài tùy bút xuất sắc in trong tập "Sông Đà", xuất bản năm 1960
- Hoàn cảnh: Sau chuyến đỉ gian khổ và hào hứng lên miền đất Tây Bắc xa xồi, rộng lớn của Tổ quốc
- Chủ đề: ca ngợi Thiên nhiên Tây Bắc qua hinh tượng Sông Đà và con người Tây Bắc qua hình tượng ông lái đđò
2. Phân tích
2.1 Hình tượng dòng sông Đà
- Lời đề từ
Chúng thủy giai đông tẩu - Đà giang độc bắc lưu
(Nguyễn Quang Bích )
=> Mọi dòng sông đều chảy về hướng Nam chỉ riêng sông Đà chảy về hướng Bắc. Qua đó ta cũng thấy được tính cách ương ngạnh của nó.
- Tính cách hung bạo
- Vách đá sông Đà: Cao và sâu nhưng cũng rất đẹp.
- Mặt ghềnh: Sức mạnh dữ dội, thái độ hung hănhăng
- Sóng nước sông Đà: Tính cách hung hãn thể hiện như những cơn bão Tây Bắc.
- Hút nước sông Đà: Hình ảnh, âm thanh ghê rợn và Nguy hiểm khôn lường
- Thác nước sông Đà:
+ Từ xa đã nghe thấy âm thanh ghê rợn
+ Đến gần thấy bọt tung trắng xóa
- Thạch trận sông Đà nham hiểm : lũ đá hung hãn, chiến thuật hiểm ác
=> Ý nghĩa : Sự hùng vĩ của thiên nhiên, và tiềm năng kinh tế của sông Đà. Cùng với tài năng của Nguyễn Tuân là cao thủ pháp nghệ thuật, với lối hành văn độc đáo, ông vận dụng tri thức tổng hợp của mình làm cho thật đẹp đẽ và sinh động.
- Tính cách trữ tình
- Khi bay tạt ngang qua sông: Dòng chảy tuôn dài và màu sắc tại nên vẻ đẹp nên thơ của sông Đà
- Khi từ trong rừng đi ra : Mặt nước, nắng bãi bờ
- Khi đi thuyền trên sông: Vắng vẻ, tĩnh lặng, tươi mới và hoang sơ
=> Vẻ đẹp của thiên nhiên và sự yêu mến của tác giả đối với nó
2.2 Hình tượng Người lái đò
+ Lai lịch, ngoại hình:
- Lai lịch: Làm nghề chở đò dọc suốt mười năm liền, nghi làm nghề đã đôi chục năm nay, quê ông ở ngay chỗ ngã tư sông sát tỉnh Lai Châu.
- Ngoại hình: Tuổi đã 70 nhưng rất còn trẻ tráng.
+ Tài năng và tâm hồn:Là người từng trải, hiểu biết và có kinh nghiệm lâu năm trong nghề lái đò, Là người mưu trí dũng cảm, bản līnh và tài ba
3. Dàn ý bài phân tích tác phẩm
- Mở bài
- Nguyễn Tuân : là nhà văn tài ba, ông dành cả cuộc đời để đi tìm, khám phá cái đẹp. Ông là một trong những nhà văn có phong cách nghệ thuật vô cùng độc đáo và cái tôi đầy cá tính
- Giới thiệu tác phẩm: Người lái đò sông Đà được trích từ tập tùy bút “ Sông Đà”, là một trong những tác phẩm tiêu biểu của Nguyễn Tuân sau cách mạng tháng Tám, với nội dung chính là ca ngợi vẻ đẹp và thiên nhiên vùng Tây Bắc
- Thân bài
a) Lời đề từ:
"Đẹp vậy thay tiếng hát trên dòng sông"
- "Đẹp vậy thay", ngợi ca cái đẹp của dòng sông, cụ thể cái đẹp của sông Đà. Hơn nữa, "tiếng hát" cất lên ở con người: vẻ đẹp của con người.
b) Sông Đà hùng vĩ và hung bạo:
- Diện mạo:
+ "Cảnh đá bờ sông dựng vách thành": lòng sông hẹp, "bờ sông dựng vách thành", "đúng ngọ mới có mặt trời".
+ So sánh: chỗ "vách đá chẹt lòng sông như một cái yết hầu".
+ "Có quãng con nai con hổ nhảy vọt từ bờ này sang bờ kia"; "đứng bên này nhẹ tay ném hòn đá cũng sang được bên kia".
- "đang mùa hè cũng thấy lạnh, cảm thấy minh như đúng ở hè môt cái ngô mà ngóng vọng lên một cái khung cửa sổ nào trên các tầng nhà thứ mấy nào vừa tắt phụt đèn điện".
\(\rightarrow\) Sự so sánh vừa chính xác, tinh tế, vừa bất ngỏ và lạ lùng. Cảm giác như Nguyễn Tuân luôn lục lọi đến kiệt cùng cái kho tàng trí tưởng tự̛ng phong phú, tim cho được một cách nói có thể làm kinh động hồn trí con người.
+ Điệp ngữ và nhịp điệu dồn dập, câu văn ngắn dài đan xen: Ở mặt ghềnh Hát Loóng: "nước xô đá, đá xô sóng, sóng xô giơ" một cách hô̆n độn.
+ Nhân hóa: lúc nào cũng như "đòi nợ suýt" những người lái đō.
\(\rightarrow\) Chỉ cần "khinh suất tay lái" thì dễ lật ngửa bụng thuyền ra. Nó thực sự nguy hiểm, phải trả giá bằng tính mạng.
- Tái hiện vị thế trải nghiệm:
+ Quay phim: Táo tợn
+ Xem phim: Giật gân, sộ hāii
- Tái hiện bằng các giác quan:
+ Thị giác:
+ Thính giác: Tà Mường Vát: "có những cái hút nước giống như cái giếng bê tông", "thỏ và kêu như cửa cống cái bị sặc"; "ặc ặc như vữa rót dầu sôi vào"
- Thuyển phải trèo nhanh để lướt qua quãng sồng, y nhu "ô tô sang số ấn ga cho nhanh đê vút qua một quãng đường mượn cạp ngoài bờ vực"
\(\rightarrow\) Lối so sánh độc đáo khiến Sông Đã không khác gì loài thủy quái với những tiếng kêu ghê rợn, muôn khưng bồ tinh thân và uy hiêp con người.
- Nhiều thuyền bị hút xuống: "tan xác đo khuy̌nh sông dươil"
- Thác dưới:
+ Liệt kê các cung bậc khác nhau của tiếng thác nghe "oán trách", "van xin", "khieu khich", "giọng gằn mà chế nhạo"
+ Bút pháp liên tưởng, tưởng tượng, so sánh về thác nước, như tiếng một ngàn con trâu mộng hội tụ với tiếng rừng vầu rừng tre nứa đang nổ lừa.
+ Sử dụng số nhiều kết hợp câu văn dài liên tiếp tạo cảm giác đồn đổi, lần lượt, rưng vẩu tre nưa như đang bao vây đàn trâu: Tiếng thác "rống lên như tiếng một ngàn con trâu mộng đang lổng lộn giưa rưng vầu rừng tre nứa nổ lửa, đang phá tuông rừng lửa, rừng lửa cùng gầm thét với đàn trâu da cháy bùng bùng"
- Kết bài
Tổng kết nghệ thuật: Nguyễn Tuân sử dụng ngôn ngữ điêu luyện, trí tưởng tượng phong phú, độc đáo. Đồng thời ông vận dụng tri thức nhiều ngành nghệ thuật thành công xây dựng hình tượng sông Đà và ông lái đò.
Khái quát nội dung: tác phẩm ca ngợi vẻ đẹp vùng đất Tây Bắc nói riêng, thiên nhiên đất nước nói chúng và vẻ đẹp của con người lao động, cống hiến cho đất nước.
4. PHƯƠNG PHÁP HỌC HIỆU QUẢ VS EXAMON
PHƯƠNG PHÁP HỌC HIỆU QUẢ [NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ]
Có bao giờ bạn tự hỏi tại sao điểm kiểm tra của mình thấp không?
Mình cũng từng bị như vậy và luôn hỏi tại sao suốt 1 thời gian dài và giờ mình đã tìm ra câu trả lời “Đó chính là phương pháp học không đúng".
Để học hiệu quả bạn nên làm những gì?
Đầu tiên nên thiết kế lộ trình bứt phá điểm số của mình như sau:
Bước 1: Bạn cần có 1 cuốn sổ tay để ghi chú
Bước 2: Bạn nên đọc hiểu rõ Phân phối chương trình môn mình muốn cải thiện
Vd: Toán 10 CTST có PPCT như sau:
BÀI HỌC PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH SGK | Tiết |
CHƯƠNG I. MỆNH ĐỀ TOÁN HỌC. TẬP HỢP | 7 |
Bài 1. Mệnh đề toán học | 3 |
Bài 2. Tập hợp. Các phép toán trên tập hợp | 3 |
Bài tập cuối chương I | 1 |
CHƯƠNG II. BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN | 6 |
Bài 1. Bất phương trình bậc nhất hai ẩn | 2 |
Bài 2. Hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn | 3 |
Bài tập cuối chương II | 1 |
Bước 3: Bạn tìm hiểu Chương I có bao nhiêu dạng bài tập, mỗi dạng phương pháp giải như thế nào?, những điểm cần lưu ý, lỗi sai thường gặp
Bước 4: Giải bài tập theo từng dạng, giải càng nhiều càng tốt, cứ mỗi bài bạn giải sai bạn sẽ phải xem hướng dẫn giải chi tiết từ đó so sánh chỗ sai của mình xem mình sai ở đâu? tại sao lại sai? trường hợp sai có bao nhiêu trường hợp?
Bước 5: Ghi chú lỗi sai vào sổ tay, nhớ liệt kê lỗi sai theo dạng toán
Bước 6: Cuối kỳ mình chuẩn bị kiểm tra giữa kỳ hoặc cuối kỳ thì lấy sổ tay ra đọc qua 1 lần và tiến hành giải đề, cứ lập lại liên tục trước khi thi sẽ giúp bạn tối đa hoá điểm số trong kỳ thi và đồng thời tránh rất nhiều lỗi sai mà mình đã gặp nếu gặp trong đề thi.
Đó là quá trình mình ôn thi NHƯNG hiện tại có 1 hệ thống giúp bạn quản lý sổ tay như phương pháp ở trên cực kỳ hiệu quả đó là EXAMON
Hệ thống luyện thi Examon được thiết kế giống phương pháp học ở trên tối ưu hoá sổ tay giúp bạn luyện tập hiệu quả hơn gấp 200%
Examon sẽ phân phối chương trình theo từng dạng toán mỗi một dạng toán sẽ có bài tập luyện, quá trình luyện của bạn sẽ được ghi vào sổ tay để AI Examon phân tích đánh giá bạn đang sai ở đâu, lỗi sai thường ở dạng bài tập nào? mức độ bài sai ở Nhận Biết - Thông Hiểu - Vận Dụng - Vận Dụng Cao từ đó Examon sẽ đề xuất các câu tương tự câu sai để bạn luyện tập đi luyện tập lại cứ như thế vòng lặp liên tục giúp học sinh cải thiện kỹ năng giải bài tập đồng thời bao quát tất cả các dạng toán thường sai tránh tối đa những sai sót lúc đi thi.
Ngoài ra hệ thống Examon định hướng học sinh học theo 3 tiêu chí:
1: Rèn luyện khả năng tự học: Tự học luôn là yếu tố quan trọng
2: Học kỹ năng tư duy giải bài: Hầu hết học sinh hiểu bài nhưng không cách nào diễn đạt cho bạn mình hiểu cái mình đang hiểu là do thiếu kỹ năng này
3: Học từ lỗi sai: Nên dành nhiều thời gian để khám phá lỗi sai của chính mình chính là phương pháp học nhanh nhất, học từ cái sai của mình và học từ cái sai của người khác là 1 kỹ năng rất cần thiết cho mọi sự phát triển.