Người lái đò sông Đà - Kiến thức trọng tâm

Lê Thúy Hoài

Cái tên "Người lái đò sông đà" hiện đang là một chủ đề trọng tâm của các giám khảo ra đề thi, đặc biệt các bạn cần nắm sơ qua kiến thức cốt lõi này.

menu icon

Mục lục bài viết

  • 1. Giới thiệu TG, TP
  • 2. Khái quát TP
  • 3. Nội dung chính
    • 3.1. Hình tượng sông đà
    • 3.2. Hình tượng ông lái đò
  • Examon - Cần cù bù thông minh

Với việc hiểu bộ giáo dục sẽ đưa ra một số đề có mặt những nội dung quan trọng. Ta cần học chăm hơn để nắm bắt kiến thức trọng tâm của tác phẩm "Người lái đò sông Đà" của Nguyễn Tuân, sĩ tử 12 hãy tập trung chuyên sâu vào phân tích từng điểm chính sau: tóm tắt nội dung, phân tích hình tượng nhân vật, phân tích hình tượng người lái đò, con sông Đà, giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật.

banner

1. Giới thiệu TG, TP

Nguyễn Tuân sinh ra trong một gia đình nhà nho khi hán học đã tàn. Ông là một nghệ sĩ tài hoa, uyên bác, có cá tính độc đáo. 

Là nhà văn lớn của nền văn học VN hiện đại, NT sáng tác nhiều thể loại, song đặc biệt thành công ở thể tùy bút.

Tác phẩm tiêu biểu nhất của NT về thể loại này là tùy bút "Người lái đò sông Đà".

2. Khái quát TP

"Người lái đò sông Đà" được Nguyễn Tuân sáng tác sau những chuyến đi thực tế gian khổ và hào hứng tới miền Tây Bắc xa xôi, rộng lớn. Bài tùy bút được in trong tập "Sông Đà" xuất bản năm 1960. Nội dung bài tùy bút là miêu tả con sông Đà và hình ảnh người lái đò vượt thác.

3. Nội dung chính

3.1. Hình tượng sông đà

a) Hùng vĩ, hung bạo

- Địa hình hiểm trở: sđà hiện lên dưới ngòi bút của NT thật dữ tợn với những hút nước sâu thẳm, những quãng sông đầy ghềnh thác, những vách đá dựng thành vách.

- Tính cách hung bạo, hiểm ác của sđà được miêu tả tập trung ở khúc thác dữ, nghệ thuật nhân hóa, so sánh được sử dụng một cách đặc sắc để miêu tả nước và đá ở khúc thác.

- Âm thanh dữ dội, cuồng nộ (tiếng nước, tiếng thác,...)

- Đá ở khúc thác dữ cũng được miêu tả 1 cách sinh động (đá mai phục, có tư thế riêng, bày thạch trận,...)

b) Trữ tình, thơ mộng

- Từ trên cao nhìn xuống, sông Đà đẹp, thơ mộng, mềm mại, uyển chuyển nhưu mái tóc của một người thiếu nữ

- Câu văn giàu nhạc điệu kết hợp nghệ thuật so sánh độc đóa gợi liên tưởng sông Đà như hình ảnh của người thiếu nữ Tây Bắc kiều diễm, trẻ trung

-Màu sắc của nước sông đà chuyển đổi theo thời tiết (mùa xuân xanh, mùa thu đỏ..)

- Bờ sông Đà hiền hòa, hoang sơ, tĩnh lặng

- Sông Đà gợi trong lòng người đọc nhiều cảm xúc

  • Bâng khuâng, xao xuyến như gặp lại cố nhân
  • Như đắm mình vào không khí thơ mộng, cổ kính của đường thi
  • Cảm nhận niềm vui trọn vẹn nhưu thấy nắng giòn tan sau kỳ mưa dầm...
  • Cảm xúc tình tứ, tha thiết của một người tình nhân chưa quen biết

c) Nghệ thuật xây dựng hình tượng

- Tác giả đã miêu tả sđà bằng những ví von, so sánh, tưởng tượng độc đáo, bát ngờ và thú vị

- Từ ngữ trong bài tùy bút thật phong phú, sống động, giàu hình ảnh và có sức gợi cảm cao

- Câu văn của tác giả rất đa dạng, nhiều tầng, giàu nhịp điệu

-Con sông đà vô tri, dưới ngòi bút của NT đã trở thành một sinh thể có hồn

3.2. Hình tượng ông lái đò

a) Gioi thiệu chung về người lái đò

- Ngoại hình: olđ có một ngoại hình đặc biệt, dấu ấn nghề nghiệp in đậm trên cơ thể, giọng nói,..

- Nguồn gốc, lai lịch:

  • Ôlđ Lai Châu, quê ở ngã tư sống sát tỉnh
  • Ông là người từng trải trong nghề chở đò dọc suốt sđà đã mười năm liền

- Sự hiểu biết về sđà:

  • Nắm chắc từng luồng lạch, ngọn thác..
  • Am hiểu sđà tường tận: trí nhớ ông được rèn luyện...những đoạn xuống dòng

=> Ôlđ là người rất gắn bó với nghề nghiệp, từng trải trong nghề chèo đò

b) Người lái đò trí dũng, tài hoa

- Người lái đò là một người anh hùng trên sông nước (Vẻ đẹp trí dũng)

+ Vượt thạch trận sông Đà đã chứng minh sự dũng cảm, kiên cường của nhân vật: Ông nắm chắc từng luồng nước, từng con sóng, binh pháp của thần sông thần đá.

+ Ông thuộc lòng từng cửa sinh, cửa tử, từng đá hòn đá tảng, từng cái hút nước trên thạch trận.

+ Hình dung ra bộ mặt dữ tợn của nước, đá, sóng, gió, cảm nhận được thái độ giận dữ, tâm trạng cáu kỉnh của nó để rồi có những sách lược chiến thắng từng con thác, từng tảng đá. Phân tích qua về thạch trận Sông Đà để làm rõ luận điểm trên

- Người lái đò là một người nghệ sĩ tài hoa.

+ Những hành động đều nhanh gọn, dứt khoát và điêu luyện. "Thuyền vút qua cổng đá cánh mở cánh khép, vút, vút... Cửa ngoài rồi cửa trong cùng. Thuyền như một mũi tên tre xuyên nhanh qua hơi nước, vừa xuyên vừa tự động lái được, lượn được."

- Người lái đò là một người lao động bình dị đã cống hiến thầm lặng mà cao cả.

=> Biểu tượng cho những con người say mê với công việc, tình yêu với nghề nghiệp mà bất chấp hiểm nguy, vất vả. Nguyễn Tuân không gọi nhân vật với cái tên cụ thể, chỉ đơn giản là “ông lái đò”, tên gọi gắn liền với nghề nghiệp để khắc họa hình ảnh người lao động bình dị giống bao người khác.

c) Nghệ thuật xây dựng hình tượng

Khắc họa hình tượng nlđ sông đà, nhà văn NT đã sử dụng nhiều biện pháp nghệ thuật đặc sắc. Miêu tả olđ vượt thác, tác giả đã sử dụng trí thức của nhiều lĩnh vực như thể thao, quân sự, võ thuật... vói những câu văn đa dạng, nhiều tầng, giàu nhịp điệu, hối hả, gân guốc, với từ ngữ sống động, giàu hình ảnh, mới lạ, độc đáo

Examon - Cần cù bù thông minh

Bạn lo sợ mình k đủ kiến thức, dù đã cần cù lắm nhưng vẫn vô ích, mọi thứ quá nhiều quá khó để học. Đây là lúc bạn cần có tài liệu để học và bộ luyện đề siêu hay đến từ nhà Examon.

Việc đi học thêm 1 lớp có 30 hs nhưng chỉ học duy nhất 1 bộ giáo trình là khó cho giáo viên vì mỗi học sinh đều có 1 năng lực khác nhau có học sinh giỏi TíCH \(\mathrm{PHÂN}\) yếu NGUYÊN HÀM như vậy học sinh đi học thêm sẽ mất cả X2 thời gian là điều không cần thiết, thay vì mình dùng \(1 / 2\) time tiết kiệm luyện thêm 1 phần VECTƠ giúp học sinh rút ngắn thời gian luyện tập và tăng hiệu quả học.

Với nỗi băn khoăn ấy đội ngũ founder Examon đã xây dựng nên 1 sản phẩm hỗ trợ học hiệu quả và cá nhân hóa việc học đến từng năng lực học sinh, cùng với sự hỗ trợ Gia sư Al sẽ giúp hs có trải nghiệm học tức thì và cải thiện ĐIỂM SỐ nhanh \(200 \%\)

Sơ đồ tối ưu hoá cải thiện Điểm số cho học sinh

Hệ thống Examon thiết kế hỗ trợ người học với 3 cái chí sau:

Tc1: Rèn luyện khả năng tự học: Tự học luôn là yếu tố quan trọng quyết đọnh

Tc2: Học kỹ năng tư duy giải bài: Hầu hết học sinh hiểu bài nhưng không cách nào diễn đạt cho bạn mình hiểu cái mình đang hiểu là do thiếu kỹ năng này

Tc3: Học từ lỗi sai: Nên dành nhiều thời gian để khám phá lỗi sai của chính mình chính là phương pháp học nhanh nhất, học từ cái sai của mình và học từ cái sai của người khác là 1 kỹ năng rất cần thiết cho mọi sự phát triển.

Từ tiêu chí số \(\mathbf{3}\) Học từ lỗi sai đội ngũ chuyên môn đã nghiên cứu cách học và phát triển thành công công nghệ Al Gia sư Toán Examon với tính năng vượt trội hỗ trợ người học trong quá trình làm bài tập trên hệ thống đề thi Examon.

Có Gia sư AI bạn đừng lo đến việc k biết làm gì để hiểu năng lực mình tới đâu và luôn tiết kiệm thời gian luyện tập những kiến thức bị hỏng hoặc yếu nhất của mình tiến đến cải thiện kỹ năng làm bài thi giúp nhanh cán mốc ĐIỂM SỐ mình mơ ước.

Examon.png
Bộ đề ôn thi cấp tốc 30 ngày cùng Examon