"Người lái đò sông Đà" & "Ai đã đặt tên cho dòng sông?"

Lê Thúy Hoài

"Người lái đò sông Đà" và " Ai đã đặt tên cho dòng sông?" là hai tác phẩm văn xuôi tiêu biểu trong văn học Việt Nam hiện đại.

menu icon

Mục lục bài viết

  • 1. Tác giả và phong cách nghệ thuật
  • 2. Nội dung và chủ đề
  • 3. Hình tượng dòng sông
  • 4. Ý nghĩa và thông điệp
  • 5. Phong cách viết
  • 6. Một số liên hệ có thể sử dụng từ hai tác phẩm trên
    • 6.1. Về đề tài
    • 6.2. Phong cách nghệ thuật
    • 6.3. Hình tượng dòng sông
    • 6.4. Thông điệp và ý nghĩa
    • 6.5. Cảm nhận về quê hương đất nước
    • 6.6. Cấu trúc tác phẩm
  • Nắm vững kiến thức với EXAMON

Người lái đò sông đà là một bài bút ký đầy sức hấp dẫn, mang đậm chất lãng mạn và hiện thực. Qua hình ảnh người lái đò trên sông đà. Nguyễn Tuân không chỉ tôn vinh vẻ đẹp thiên nhiên hoang dã, dữ dội mà còn khắc họa con người tài năng, dũng cảm.

banner

1. Tác giả và phong cách nghệ thuật

Nguyễn Tuân: 

Ông là nhà văn nổi tiếng với phong cách viết phong phú, lôi cuốn và giàu tính nghệ thuật. Ông chú trọng vào việc miêu tả chi tiết, sắc nét và sử dung ngôn ngữ tinh tế. Trong "Người lái đò sông Đà", Nguyễn Tuân thể hiện sự am hiểu sâu sắc về thiên nhiên Tây Bắc và con người nơi đây

 

Hoàng Phủ Ngọc Tường:

Ông là nhà văn chuyên về bút kì và tùy bút, với lối viết trữ tình, đậm chất thơ và giàu triết lý. Tác phẩm của ông thường mang đến cho người đọc cảm giác yên bình, sâu lắng và đầy cảm xúc. "Ai đã đặt tên cho dòng sông?" là một minh chứng tiêu biểu cho phong cách viết nhẹ nhàng lãng mạn của ông

2. Nội dung và chủ đề

Người lái đò sông Đà:

Tác phẩm miêu tả cuộc sống và công việc của người lái đò trên dòng sông Đà. Nguyễn Tuân đã khắc họa rõ nét hình ảnh của thiên nhiên hung bạo nhưng cũng rất hùng vĩ của sông Đà, cũng như sự dũng cảm, tài trí và khéo léo của người lái đò trong việc chinh phục thiên nhiên. Tác phẩm ca ngợi con người lao động, những người làm chủ được thiên nhiên, biến nó thành nguông sống của mình

 

Ai đã đặt tên cho dòng sông?

Tác phẩm tập trung vào dòng sông Hương ở Huế, với những miêu tả chi tiết và đẹp dẽ về cảnh sắc thiên nhiên, lịch sử và văn hóa. Hoàng Phủ Ngọc Tường đã khéo léo kết hợp giữa vẻ đẹp tự nhiên của dòng sông và những giá trị văn hóa, lịch sử sâu sắc của Huế, làm nổi bật sự gắn bó mật thiết giữa con người và thiên nhiên. Tác phẩm không chỉ là một bài tản văn mà còn là một áng văn chương ca ngợi vẻ đẹp của quê hương đất nước 

3. Hình tượng dòng sông

Sông Đà 

Dòng sông Đà hiện lên với hai mặt đối lập: vừa hung bạo, dữ dội với những ghềnh thác nguy hiểm, vừa thơ mộng trữ tình với những khung cảnh yên bình. Hình tượng dòng sông Đà tượng trưng cho thử thách và sự chinh phục của con người

 

Sông Hương

Dòng sông Hương được miêu tả như một người thiếu nữ dịu dàng, đằm thắm và tràn đầy tình cảm. Sông Hương được miêu tả như một người thiếu nữ dịu dàng, đằm thắm và tràn đầy tình cảm. Sông Hương không chỉ là một dòng sống mà cồn là biểu tượng của vẻ đẹp văn hóa, lịch sử của Huế, gắn liền với những truyền thống và phong tục của vùng đất cố đô

4. Ý nghĩa và thông điệp

Người lái đò sông Đà

Thông qua câu chuyện về người lái đò và dòng sông Đà, Nguyễn Tuân muốn gửi gắm thông điệp về sự kiên cường, tài trí và sự khéo léo của con người trong việc chinh phục thiên nhiên. Tác phẩm ca ngợi lòng dũng cảm và khả năng vượt qua khó khăn của con người

 

Ai đã đặt tên cho dòng sông?

HPNT muốn gửi đến người đọc thông điệp về tình yêu quê hương đất nước và sự trân trọng vẻ đẹp của thiên nhiên. Tác phẩm khơi dậy trong lòng người đọc niềm tự hào về lịch sử, văn hóa và những giá trị tinh thần cao đẹp của quê hương

5. Phong cách viết

Nguyễn Tuân: Phong cách viết của Nguyễn Tuân trong "Người lái đò sông Đà" rất mạnh mẽ, phóng khoáng và mang tính chất sử thi. Ông sử dụng nhiều hình ảnh tượng trưng, so sánh và những câu văn dài để tạo nên những bức tranh sống đoộng về thiên nhiên và con người.

 

Hoàng Phủ Ngọc Tường: Phong cách viết của Hoàng Phủ Ngọc Tường trong "Ai đã đặt tên cho dòng sông?" mang đậm chất thơ, nhẹ nhàng và trữ tình. Ông thường sử dưng những câu văn ngắn, nhiều hình ảnh so sánh tinh té và ngôn ngữ giàu cảm xúc để miêu tả vẻ đẹp của dòng sông Hương.

6. Một số liên hệ có thể sử dụng từ hai tác phẩm trên

6.1. Về đề tài

Thiên nhiên và con ngườ: Cả hai tác phẩm đều lấy thiên nhiên làm trung tâm và qua đơ, miêu tả sự tưởng tác giửa thiên nhiên và con người. ở "Người lái đò sông Đà," thiên nhiên được khắc họa với sự hung bạo và thơ mộng, qua đơ nởi bật lên hình ảnh con người can đảm, khéo léo chinh phục thiên nhiên. 

Trong khi đó, "Ai đã đặt tên cho dòng sông?" miêu tả dòng sông Hương như một người bạn tri kỷ, mang lại sứ yên bình và trữ tình, gắn bó với đời sống văn hóa, lich sử của con người xứ Huế.

6.2. Phong cách nghệ thuật

Ngôn ngữ giàu hình ảnh và biểu cảm: Nguyễn Tuân và Hoàng Phủ Ngọc Tường đều sử dụng ngôn ngữ giàu hình ảnh và biểu cám để miêu tả cảnh vật. Nguyễn Tuân sử dưng nhiều hình ảnh mạnh mẽ, phóng khoáng, trong khi Hoàng Phủ Ngọc Tường lại có xu hướng trữ tình, dịu dàng.

 

Sự kết hợp giữa hiện thực và lãng mạn: Cả hai tác giả đều thành công trong việc kết hợp giữa yếu tố hiện thực và lã̃ng mạn. Nguyễn Tuân mô tả sông Đà với cả vé đẹp hung bạo và thơ mộng, trong khi Hoàng Phủ Ngọc Tường mang đến một dòng sông Hương vừa thực tế vừa mang màu sắc thơ mộng, lãng man.

6.3. Hình tượng dòng sông

Dòng sông như một nhân vật sống động: Trong "Người lái đò sông Đà," sông Đà như một nhân vật đầy thử thách, đỏi hỏi người lái đò phải có sự dũng cảm và trí tuệ để chinh phục. 

Ngược lại, dòng sông Hương trong "Ai đã đặt tên cho dòng sông?" được ví như một người thiếu nữ, diụu dàng, đằm thắm và gắn bó với con người Huế, mang lại cảm giác bình yên và tình cảm.

6.4. Thông điệp và ý nghĩa

Tinh thần con người trước thiên nhiên: Cả hai tác phẩm đều ca ngợi tinh thần con người trong việc chinh phục và sống hòa hợp với thiên nhiên. 

Người lái đò trong tác phẩm của Nguyễn Tuân là biểu tượng của sự kiên cường, khéo léo, trong khi dòng sông Hương trong tác phẩm của Hoàng Phủ Ngọc Tường biểu tượng cho vé đẹp văn hóa và sự gắn kết giửa con người và thiên nhiên.

6.5. Cảm nhận về quê hương đất nước

Niềm tự hào về quê hương: Cả hai tác giả đều bày tỏ niềm tự hào về quê hương qua việc miêu tả những dòng sông đặc trưng của mỗi vùng miền. Sông Đà của Tây Bắc và sông Hương của Huế đều được miêu tả với nhửng nét đđẹp độc đáo, phản ánh được vẻ đẹp và giá trị của từng vùng đất.

6.6. Cấu trúc tác phẩm

Bố cục và lối kể chuyện: Cả hai tác phẩm đều sử dụng cấu trúc linh hoạt, không theo trình tự thời gian cố định, mà dựa trên cảm xúc và suy nghĩ của tác giả.

 "Người lái đò sông Đà" thường xuyên chuyển đởi giửa các đoạn miêu tả cảnh vật và những câu chuyện về người lái đò, trong khi "Ai đã đặt tên cho dòng sông?" là sử đan xen giữa các đoạn miêu tả dòng sông và những câu chuyện, truyền thuyết liên quan đến nó.

Nắm vững kiến thức với EXAMON

Việc đi học thêm 1 lớp có 30 hs nhưng chỉ học duy nhất 1 bộ giáo trình là khó cho giáo viên vì mỗi học sinh đều có 1 năng lực khác nhau có học sinh giỏi TÍCH PHÂN yếu HÌNH HỌC như vậy học sinh đi học thêm sẽ mất cả X2 thời gian là điều không cần thiết, thay vì mình dùng \(1 / 2\) time tiết kiệm luyện thêm 1 phẩn VECTƠ giúp học sinh rút ngắn thời gian luyện tập và tăng hiệu quả học.

Với nỗi băn khoăn ấy đội ngũ founder Examon đã xây dựng nên 1 sản phẩm hỗ trợ học hiệu quả và cá nhân hóa việc học đến từng năng lực học sinh, cùng với sự hỗ trợ Gia sư Al sẽ giúp hs có trải nghiệm học tức thì và cải thiện ĐIẺM SỐ nhanh \(200 \%\)

 

Sơ đồ tối ưu hoá cải thiện Điểm số cho học sinh

 

Hệ thống Examon thiết kế hỗ trợ người học với 3 tiêu chí sau:

1: Rèn luyện khả năng tự học: Tự học luôn là yếu tố quan trọng quyết định

2: Học kỹ năng tư duy giải bài: Hầu hết học sinh hiểu bài nhưng không cách nào diễn đạt cho bạn mình hiểu cái mình đang hiểu là do thiếu kỹ năng này

3: Học từ Iỗi sai: Nên dành nhiều thời gian đẻ khám phá lỡi sai của chính mình chính là phương pháp học nhanh nhất, học từ cái sai của mình và học từ cái sai của người khác là 1 kỹ năng rất cần thiết cho mọi sự phát triển.

Từ tiêu chí số \(\mathbf{3}\) Học từ lỗi sai đội ngũ chuyên môn đã nghiên cứu cách học và phát triển thành công công nghệ Al Gia sư Toán Examon với tính năng vượt trội hỗ trợ người học trong quá trình làm bài tập trên hệ thống đề thi Examon, gia sư Al sẽ ghi lại tất cả các lỗi sai của bạn đưa vể hệ thống trung tâm dữ liệu để phân tích nhằm phát hiện năng lực của từng học sinh

từ đó đưa ra các đề xuất bài tập phù hợp với từng cá nhân nhằm giúp người học rút ngắn thời gian luyện tập những kiến thức bị hỏng hoặc yếu nhất của mình tiến đến cải thiện kỹ năng làm bài thi giúp nhanh cán mốc ĐIÊM SỐ mình mơ ước.

NHỮNG LợI ÍCH MÀ HỆ THỐNG CÁ NHÂN HÓA VIỆC HỌC CỦA EXAMON MANG LẠI

Hình màu vàng.png
Bộ đề ôn thi cấp tốc 30 ngày cùng Examon

1: Giúp học sinh rèn luyện kỹ năng tự học: 1 kỹ năng sẽ sử dụng cho việc phát triển bản thân suốt đời

2: Giúp học sinh hình thành Tư duy giải bài trước khi giải: Đây là kỹ năng giải quyết vấn đề giúp hs tự tin và có chính kiến của riêng mình

3: Công nghệ Al phân tích năng lực học sinh đề xuất hs Luyện tập những chỗ sai rút ngắn thời gian cải thiện điểm số: Hệ thống Al bên dưới giúp phát hiện năng lực học sinh một cách chính xác từ đó có kế hoạch cải thiện năng lực nhanh chóng\(x\)