Liên Hệ Ông Lái Đò Học Sinh Giỏi

Lê Thúy Hoài

Hình tượng ông lái đò của Nguyễn Tuân trong bài " Người lái đò sông Đà" đã để lại nhiều đức tính tốt đẹp, đại diện cho con người Việt Nam

menu icon

Mục lục bài viết

  • 1. Các liên hệ của ông lái đò
    • 1.1. Bài văn 1
    • 1.2. Bài văn 2
    • 1.3. Bài văn 3
  • 2. Cách ôn thi THPT QG

Hình ảnh ông lái đò trong tác phẩm "Người lái đò sông Đà" của Nguyễn Tuân là một biểu tượng của sự tài trí, sự thông thái và sự sâu sắc trong nghề nghiệp

Với ngoại hình đặc biệt, ông có đôi tay "lêu nghêu", chân "khuỳnh khuỳnh", giọng nói "ào ào như tiếng nước trước mặt ghềnh", và đôi mắt "vòi vọi như lú nào cũng mong một cái bến xa nào đó", ông thực sự hài hòa và phù hợp với môi trường lao đông trên dòng sông. Những đặc điểm này không chỉ là nét đặc trưng của ông mà còn là bằng chứng rõ ràng cho sự chuyên nghiệp và sự am hiểu sâu sắc về con sông

Ông không chỉ là một người lái đò điển hình mà còn là một nhà  hiểu biết, biết mọ cung bậc, mọ luồng nước, từng chi tiết nhỏ của sông Đà mà ông đã gắn bó cả đời. Phong thái ung dung, pha chút nghệ sĩ trong ông là điểu làm nổi bật tính cách cá nhân của ông. 

Ông lái đò còn là một nghệ nhân của dòng sông, biết cách tương tác và hòa nhập với môi trường sống tự nhiên. Không ngại khó khăn, luôn kiên nhẫn và dũng cảm trước những thử thách mà dòng sông đặt ra

Khả năng chỉ huy các cuộc vượt thác của ông là một điểm nhấn về sự tài tình và khôn ngoan. Ông hiểu rõ bản chất của mỗi cửa sinh, mỗi cửa tử trên dòng sông, từ đó đưa ra những phương pháp đđều khiển thuyền hiệu quả, đảm bảo an toàn cho hành khách và hàng hóa.

Những phẩm chất vượt trội của ông lái đò không chỉ dừng lại ở mặt nghề nghiệp mà còn là một ví dụ mẫu mực về sự tâm huyết và đam mê với công việc trên sông Đà. Ông là biểu tượng của sự kiên trì, sự hy sinh và sự hài hòa với thiên nhiên, để lại dấu ấn sâu sắc trong lòng những ai từng được cùng ông trải nghiệm cuộc sống trên sông.

banner

1. Các liên hệ của ông lái đò

1.1. Bài văn 1

Nguyễn Tuân (1910 - 1987) được mệnh danh là một nhà văn suốt đời đi tìm cái đẹp của cuộc đời và viết lên những áng văn hay cho hậu thế. 

 

Trước Cách mạng tháng Tám năm 1945, quan niệm cái đẹp của Nguyễn Tuân là những thứ chỉ còn xuất hiện trong quá khứ ở những bậc cao nhân tài hoa.

 

Trong cuộc sống, tinh thần trách nhiệm và sự tận tâm là những phẩm chất quan trọng giúp con người đạt được thành công. 

 

Ông lái đò trong " Người lái đò sông Đà" của Nguyễn Tuân và học sinh giỏi  trong thực tế đều thể hiện rõ ràng những phẩm chất này qua công việc và học tập.

 

Còn sau cách mạng với sự thay đổi của thời đại quan điểm cái đẹp của ông đã thay đổi gắn liền với cuộc sống thường nhật từ những gì dung dị nhất.

 

Thông qua hai nhân vật Huấn Cao trong "Chũ người tử tư" và ông lái đò trong "Người lái đò sông Đà" ta thấy rõ nhất sự chuyển dịch trong cảm hứng sáng tác của nhà văn Nguyễn Tuân.

 

Có thể nói " Chữ người tử từ" được xem là truyện ngắn xuất sắc nhất của Nguyễn Tuân trong giải đoạn trước Cách mạng tháng Tám năm 1945. Truyện ngắn này được trích ra từ tập " Vang bóng một thời"  đây là tập truyện kể về những con người tài hoa giờ đã vang bóng một thời.

 

Nhân vật chính của truyện là Huấn Cao người mang vẻ đẹp của một người nghệ sĩ tài hoa với khả năng viết chữ thư pháp đẹp nức tiếng gần xa. Ngay cả Viên quản ngục của một huyện nhỏ vô danh cũng biết: "Chữ ông đẹp lắm, vuông lắm...có được chữ ông Huấn Cao mà treo trong nhà là có một vật báu ở trên đời". 

 

Cho nên sở nguyện của Viên quản ngục là một ngày kia ngôi nhà của ông sẽ được treo một đôi câu đối do chính tay ông Huấn Cao viết. Huấn Cao không chỉ có tài viết chữ ddwpj mà còn có một thiên lương trong sáng. 

 

Ông không bao giờ ép mình cho chữ vì tiền hay vì quyền thế. Ông chỉ cho chữ những người biết trân quý cái đẹp cái tài. Cho nên suốt đời Huấn Cao moqis chỉ viết hai bộ tứ bình và một bức trung đường cho ba người bạn mà ông yêu quý.

 

- Sự tận tâm với công việc: Ông lái đò luôn tận tâm với công việc của mình, nắm vững từng chi tiết về dòng sông Đà để đảm bảo an toàn cho mỗi chuyến đò. 

 

Ông lái đò cũng luôn tận tâm với việc học, họ giành nhiều thời gian và công sức để nắm bắt và hiểu sâu dòng sông Đà, không chỉ để hiểu tườm tận về nó mà con là cách ông chuẩn bị cho mọi tình huống có thể xảy ra.

 

Ông lái đò hiểu rõ trách nhiệm của mình đối với sinh mạng của hành khách. Tinh thần trách nhiệm này khiến ông không ngừng học hỏi, rèn luyện kỹ năng để làm tốt công việc.

 

Với ông một tinh thần như thế cần được mài dũa, học hỏi và trải nghiệm thật nhiều qua các chuyến đi vượt sông Đà như vậy. Ông luôn dành trọn tâm quyết đi kèm với sự nỗ lực hết mình để vượt qua cửa ải mà cuộc đời ban tặng cho ông như thế.

 

 Ông lái đò luôn tuân thủ nghiêm ngặt các quy tắc an toàn khi đđều khiển thuyền. Học sinh giỏi cũng có ý thức kỷ luật cao, tuân thủ đúng nội quy học đường, lịch học và phương pháp học tập đã đặt ra. Kỷ luật giúp họ duy trì được thói quen học tập tốt hơn.

 

Nguyễn Tuân miêu tả ông lái đò như một vị tướng hiên ngang "tả xung hữu đột" trước muôn trùng sóng nước của sông Đà. Ông là người rất dũng cảm biết chịu cái đau của thể xác do vật lộn với sóng to gió lớn để chiến thắng thác dữ bằng những động tác táo bạo và vô cùng chuẩn xác. 

 

Ta thấy ông lái đò được xây dựng như một nghệ sĩ thực thụ chứ không phải là một người lái đò bình thường. Cả hai nhân vật Huấn Cao và ông lái đò đều được xây dựng bằng biện pháp lý tưởng hóa. Xuất  phát từ cơ sở cái nhìn độc đáo của nhà văn Nguyễn Tuân.

 

Ông nhìn con người ở phương diện tài hoa nghệ sĩ có thể làm nổi bật lên những vé đẹp phi thường trong tài năng, cốt cách của họ. Nhà văn đã đặt hai nhân vật vào những tình huống đầy thử thách để giúp họ bộc lộ được phẩm chất đáng quý của mình.

 

Nếu như khi xây dựng nhân vật Huấn Cao, Nguyễn Tuân sử dụng tri thức nghệ thuật thì xây dựng nhân vật ông lái đò nhà văn lại vận dụng nhiều vốn tri thức đời sống.

 

Nếu như khi xây dựng nhân vật Huấn Cao, Nguyễn Tuân sử dụng tri thức nghệ thuật thì xây dựng nhân vật ông lái đò nhà văn lại vận dụng nhiều vốn tri thức đời sống. 

 

Chính điều này đã khiến cho ngòi bút Nguyễn Tuân thuyết phục được nhiều đối tượng độc giả. Những tác phẩm văn chương của ông không chỉ đẹp về mặt ngôn từ mà còn có giá trị nghệ thuật rất đặc sắc mà hậu thế phải công nhận.

1.2. Bài văn 2

Trong hành trình đạt được thành công, sự học hỏi không ngừng là yếu tố then chốt. Ông lái đò trong "Người lái đò sông Đà" của Nguyễn Tuân và học sinh giỏi đều minh chứng cho tầm quan trọng của việc học hỏi và rèn luyện liên tục để phát triển bản thân.

 

Lúc đầu, ông tỏ ra khinh bạc viên quản ngục vì nghĩ hắn định có âm mưu đen tối gì với mình khi biệt đãi trong phòng giam. Rồi từ từ Huấn Cao mới cảm nhận được tấm lòng "biệt nhỡn liên tài" của ông quản ngục và viên thơ lại. 

 

Họ là những người biết yêu cái đẹp thành tâm xin chữ Huấn Cao. Và để không phụ lòng viên quản ngục ông đã cho chữ ngay trong nhà lao. Nguyễn Tuân đã mô tả cảnh cho chữ là một cảnh tượng xưa nay chưa từng có.

 

Nhân vật Huấn Cao không chỉ đẹp ở tài năng mà còn đẹp ở cái tâm và ý chí bất khuất hiên nang của người quân tử. 

 

Ở ông có khí phách của người anh hùng mà không phải ai cũng có thể có được. Thông qua nhân vật Huấn Cao, nhà văn Nguyễn Tuân đã bộc lộ niềm tin bất diệt vào những cái đẹp mang giá trị cao quý ngay cả trong những nơi tối tăm, dơ bẩn nhất vẫn tỏa sáng.

 

Ở ông có khí phách của người anh hùng mà không phải ai cũng có thể có được. Thông qua nhân vật Huấn Cao, nhà văn Nguyễn Tuân đã bộc lộ niềm tin bất diệt vào những cái đẹp mang giá trị cao quý ngay cả trong những nơi tối tăm, dơ bẩn nhất vẫn tỏa sáng.

 

Nếu như Huấn Cao được ví như anh tài xuất chúng được xây dựng trong hoàn cảnh có một không hai thì nhân vật ông lái đò lại có chút bình dị hơn. 

 

Trong tùy bút "Người lái đò sông Đà" của Nguyễn Tuân nhân vật ông lái đò được xây dựng hết sức chân thật qua công việc ông làm.

 

Ông lái đò là người có ngoại hình rất đặc biệt với hai tay " lêu nghêu", chân " khuỳnh khuỳnh", giọng nói thì " ào ào như tiếng nước trước mặt ghềnh", đôi mắt thì "..vòi vọi như lúc nào cũng mong một cái bến xa nào đó'

 

Với đặc điểm ngoại hình như thế chúng ta thấy được rất phù hợp với môi trường lao động trên sông nước của ông.

 

Ông lái đò được Nguyễn Tuân miêu tả là một người rất tài trí và có phong thái ung dung pha chút nghệ sĩ. Ông là người làm nghề rất có tâm hiểu biết tường tận từng ngóc ngách của con sông cũng như tính nết của nó. 

 

Ông nhớ như đóng đanh vào lòng những luồng nước và tất cả những con thác hiểm chở. Nắm bắt được trận đồ binh pháp của thần sông, thần đá. Thuộc làu quy luật phục kích của lũ đá nơi ải nước hiểm trở. Đặc biệt, ông còn chỉ huy.

 

Ông lái đò học hỏi từ chính kinh nghiễm mỗi lần điểu khiển thuyền qua những khúc sông nguy hiểm. Mỗi lần vượt qua khó khăn, ông lại tích lũy thêm nhiều bài học quý giá.

 

Với các bạn học sinh giỏi muốn được điểm cao khi phân tích ông lái đò, bạn cần đi sâu để hiểu rõ về ông, cũng như tìm thấy những điểm tương đồng hay khác biệt gì giữa hình ảnh nhân vật ông lái đò với các nhân vật trong bài văn, tác phẩm khác.

 

 Ông lái đò không ngừng tìm hiểu, nghiên cứu về dòng sông Đà để nắm rõ từng đặc điểm của nó. Học sinh giỏi cũng luôn tìm tòi, nghiên cứu thêm những kiến thức mới, đọc sách và tham gia các hoạt động học thuật để mở rộng hiểu biết.

 

Ông lái đò không bao giờ tự mãn với kỹ năng hiện có mà luôn khao khát học hỏi thêm. Học sinh giỏi cũng có tinh thần cầu tiến, luôn đặt mục tiêu cao hơn và phấn đấu để đạt được mục tiêu đó. Họ không chỉ học vì điểm số mà còn vì niềm đam mê kiến thức và mong muốn phát triển bản thân

 

Kiên trì đối mặt với khó khăn: Ông lái đò luôn kiên trì đối mặt với những ghềnh thác nguy hiểm, không ngại khó khăn để hoàn thành nhiệm vụ.

 

Học sinh giói cũng luôn kiên trì đối mặt với áp lực học tập, không ngừng cố gắng để vượt qua những bài kiểm tra và kỳ thi cam go. Mỗi khúc sông hiểm trở là một thử thách lớn đối với ông lái đò, nhưng ông luôn tìm cách vượt qua một cách an toàn và hiệu quá. 

 

Học sinh giỏi cũng phái đối mặt với nhiều thử thách trong học tập, nhưng họ luôn tìm ra phương pháp học tập hiệu quả và không ngừng nỗ lực để vượt qua. 

 

Ông lái đò luôn tự tin vào kỹ năng và kinh nghiệm của mình, điều này giúp ông vượt qua mọi thử thách trên sông Đà.

1.3. Bài văn 3

Trong văn học Việt Nam, hình ảnh ông lái đò đã trở thành biểu tượng của sự kiên cường, tinh thần trách nhiệm cao và lòng nhiệt huyết với nghề nghiệp.

 

Bức tranh về ông lái đò không chỉ là một hình ảnh cảnh vật trên dòng sông mà còn là một tượng đài cho sự hy sinh, sự vượt khó và sự quyết tâm trong cuộc sống.

 

Ngày nào, giữa những con sóng lớn của dòng sông, ông lái đò vẫn đứng vững, với bàn tay vững vàng và mắt nhìn xa về phía con sông Đà. Cuộc sống dậy sóng với những thử thách không ngừng, nhưng ông không tử bỏ.

 

Sức mạnh của sự kiên cường không chỉ thể hiện qua khả năng đđî̀u khiển chiếc thuyền qua những đoạn sông hiểm trở mà còn là khả năng vượt qua mọi khó khăn, từ cuộc sống đầy sóng gió cho đến những thử thách trong nghề nghiệp và cuộc sống cá nhân.

 

Tương tự, trong cuộc sống hiện đại, chúng ta cũng cần có sự kiên cường để đối mặt với những thử thách khó khăn. Học tập, công việc, gia đình đều là những thử thách khó khăn. Học tập, công việc, gia đình đều là những thử thách mà chúng ta đương đầu mỗi ngày.

 

Tương tự, trong cuộc sống hiện đại, chúng ta cũng cần có sự kiên cường để đối mặt với những thử thách khó khăn. Học tập, công việc, gia đình đều là những thử thách mà chúng ta phải đương đđ̂̀u mỗi ngày. 

 

Bằng sự kiên nhẫn, bằng cách vững vàng như ông lái đò trên dòng sông, ta có thể vượt qua mọi sóng gió của cuộc đời.Tinh Thần Trách Nhiệm Và Sự Hy SinhTrong công việc của mình, ông lái đò luôn mang trong mình tinh h thần trách nhiệm cao đối với hành khách. 

 

Ông biết rằng, mỗi lần đưa thuyền ra sông, mỗi lần chèo qua những cơn sóng dữ, ông đang chịu trách nhiệm với sự an toàn của những người khác.

 

Sự hy sinh và lòng nhiệt huyết với nghề nghiệp đã giúp ông trở thành một biểu tượng đáng kính trong lòng người dân. Ở mỗi cá nhân, tinh thần trách nhiệm là yếu tố quan trọng giúp ta đứng vững giữa cuộc sống muôn vàn khó khăn này.

2. Cách ôn thi THPT QG

Đã bao giờ bạn tự hỏi tại sao việc luyện đề lại quan trọng đến vậy không? Rất nhiều bạn đã mắc sai lầm nghiêm trọng khi luyện đề: Không phải mọi bộ đề đều giống nhau. 

Nhiểu bạn vẫn thường tìm kiếm và làm những bộ đề cũ kỹ, lỗi thời trên mạng mà không biết rằng chúng có thể không phản ánh chính xác chương trình học hay xu hướng ra đề mới nhất. Điều này không chỉ khiến bạn mất thời gian mà còn có thể dẫn đến những hiểu lầm về năng lực thực sự của mình.

Luyện đề đúng cách là phương pháp để bạn có thể nhận diện các dạng bài tập thường gặp, nắm vững phương pháp giải quyết hiệu quả và từ đó, nâng cao kỹ năng giải đề của mình. Với hệ thống đề được cập nhật liên tục và chính xác, Examon sẽ giúp bạn:

- Nhận biết các dạng bài thi quan trọng.

- Thực hành với các phương pháp làm bài tối ưu.

- Thành thạo kỹ năng giải đề, sẵn sàng cho mọi kỳ thi.

Dưới đây, Examon sẽ hướng dẫn bạn cách luyện đề hiệu quả với hệ thống đề củaExamon:

- Bước 1: Tạo và Đăng nhập tài khoản Đầu tiên, các bạn cần có một tài khoản Examon. Chỉ với vài thao tác đăng ký nhanh chóng, bạn đã sẵn sàng cho hành trình chinh phục kiến thức!

- Bước 2: Tiếp theo, hãy chọn lớp học, môn học mà bạn muốn luyện và khu vực bạn đang sống để Examon cung cấp đề thi phù hợp nhất với bạn.

- Bước 3: Lựa chọn đề thi và Bắt đầu luyện, Examon có hai chế độ: Luyện tập để bạn làm quen và Thi thử để kiểm tra năng lực. Hãy chọn một đề thi phù hợp và bắt đầu luyện!

- Bước 4: Khi làm bài, hãy tập trung và nghiêm túc như thể bạn đang ở trong phòng thi thật sự. Đây là cơ hội để rèn luyện sự tự tin và kỹ năng giải quyết vấn đề của bạn.

- Bước 5: Nhận điểm và Phân tích kết quả sau khi hoàn thành, bạn sẽ nhận được điểm số ngay lập tức cùng với lời giải chi tiết cho từng câu hỏi, giúp bạn hiểu rõ mình cần cải thiện ở đâu.

Hình màu vàng.png
Bộ đề ôn thi cấp tốc 30 ngày cùng Examon

Nhận ngay bộ đề được biên soạn đặc biệt bám sát \(99.9 \%\) đề tham khảo kỳ thi THPT năm 2024 của Examon ngay!