Khái quát về tác giả Nguyễn Tuân & "Người lái đò sông Đà"

Lê Thúy Hoài

Nguyễn Tuân là một tác giả có vai trò vô cùng to lớn đã đóng góp rất nhiều cho nền văn học Việt Nam với tác phẩm người lái đò sông đà.

menu icon

Mục lục bài viết

  • I. Những nét chung về tác giả
    • 1. Quê hương, gia đình
    • 2. Tài năng
    • 3. Quan điểm sáng tác và sự nghiệp văn chương
  • II. Tác phẩm Người lái đò sông Đà
    • 1. Bố cục
    • 2. Hoàn cảnh sáng tác
    • 3. Tóm tắt tác phẩm
    • 4. Giá trị nội dung
    • 5. Giá trị nghệ thuật
  • Hòa mình vào bộ đề cấp tốc

Không thể phủ nhận những đóng góp của Nguyễn Tuân, một một Đại văn hào của Việt Nam. Ông đã thức tỉnh ra khỏi những giai điệu lịch sử, hướng ra bên ngoài để tìm kiếm vẻ đẹp trong cuộc sống hằng ngày với người lái đò sông đà. Trong giai đoạn này Nguyễn tuân cho ta cái nhìn chân thật nhất về người lái đò trên sông đà.

banner

I. Những nét chung về tác giả

1. Quê hương, gia đình

- Nguyễn Tuân (1910-1987) sinh ra ở làng mộc, tại phố Hàng Bạc, Thanh Xuân, Hà Nội.

- Sinh ra trong một gia đình nhà Nho cuối thời, là con trai của cụ Nguyễn An Lan (tức ông tư Hài Văn), một nhà Nho bất đắc chí nhưng hết mực tài hoa. 

Từ nhỏ đã được tiếp xúc với Nho học. Trong gia đình, Nguyễn Tuân ảnh hưởng rất mạnh từ người cha của mình. Cũng chính vì thế, từ sớm ông đã mang tính phóng túng, tự do

2. Tài năng

- Nguyễn Tuân là con người rất mực tài hoa. Tuy chỉ viết văn nhưng ông  còn am hiểu nhiều môn nghệ thuật khác: hội họa, điêu khắc, sân khấu, điện ảnh... Đồng thời NT còn là một diễn viên kịch nơi có tài và là một diễn viên điện ảnh đầu tiên ở nước ta

- Là một nhà văn biết quý trọng nghề nghiệp của mình. Đối với ông, nghệ thuật là một hình thái lao động nghiêm túc, thậm chí "khổ hạnh" và ông đã lấy chính cuộc đời cầm bút hơn nửa thế kỉ của mình để minh chứng cho quan niệm ấy

3. Quan điểm sáng tác và sự nghiệp văn chương

- Nguyễn Tuân là một nhà văn lớn, một người nghệ sĩ suốt đời đi tìm cái đẹp. Ông có vị trí to lớn và vai trò không nhỏ đối với nền văn học VN

- Các mạng tháng Tám thành công, ông đến với cách mạng, tự n dùng ngguyện ngòi bút của mình để phục vụ kháng chiến

- Các tác phẩm chính: Vang bóng một thời, Một chuyến đi, Thiếu quê hương, sông Đà, Hà Nội ta đánh Mĩ giỏi,..

- Ông là nhà văn của những tính cách độc đáo, của những tình cảm, cảm giác mãnh liệt, của những phong cách tuyệt mĩ,... Kho từ vựng phong phú, tổ chức câu văn xuôi đầy giá trị tạo hình, có nhạc điệu trầm bổng, có phối âm, phối thanh linh hoạt, tài ba...

- Trước Cách mạng tháng Tám: ông đắm chìm trong quá khứ, đi tìm cái đẹp ở quá khứ, những cái đẹp đã qua đi, bỏ rơi thực tại mục nát, thối rữa. Đây là thời Nguyễn Tuân sáng tác được nhiều tác phẩm gây ấn tượng

- Sau cách mạng tháng Tám năm 1945: tâm hồn ông hòa cùng đất nước, cùng cuộc sống con người, Nguyễn Tuân thức tỉnh khỏi những vang âm của quá khứ, ra đi tìm cái đẹp trong chính cuộc sống đời thường, đi tìm thứ "vàng mười đã qua thử lửa" và ông cũng có nhiều tác phẩm gây tiếng vang ở giai đoạn này: sông Đà, một chuyến đi...

- Chất tài hoa uyên bác của Nguyễn Tuân được thể hiện qua nhiều phương diện:

+ Ngôn ngữ nghệ thuật: Nguyễn Tuân sử dụng ngôn ngữ rất đặc sắc, giàu hình ảnh, ẩn dụ và nhạc tính. Phong cách văn của ông mang đậm yếu tố nghệ thuật, tạo được cám giác thẩm mỹ cao.

+ Tư duy sáng tạo: Ông luôn có những cách nhìn mới mẻ, góc độ độc đáo về các vấn đề. Ông có khả năng khai thác những khía cạnh ít được chú ý và tạo ra những liên kết, liên tưởng bất ngờ.4

+ Quan sát tinh tế: Nguyễn Tuân thể hiện sự quan sát tinh tế về con người, đời sống, thiên nhiên... Ông có khá năng ghi nhận và mô tả những chi tiết, hiện tượng nhỏ nhặt một cách sinh động và độc đáo.

II. Tác phẩm Người lái đò sông Đà

1. Bố cục

Phần 1 (từ đầu đến "cái gậy đánh phèn"): Vẻ hung dữ của con sông Đà.

 

Phần 2 (tiếp đó đến "dòng nước sông Đà”): Cuộc sống của con người trên sông Đà và hình ảnh người lái đò sông Đà.

 

Phần 3 (còn lại): vẻ đẹp trữ tình, thơ mộng của sông Đà.

2. Hoàn cảnh sáng tác

Tùy bút "Người luyện đồ sông Đà" được in trong tập tùy bút "sông Đà" (1960), gồm 15 bài tùy bút và một bài thơ ở dạng phác thảo. Tác phẩm được viết trong thời kì xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc. 

Đó là kết quả của chuyến đi thực tế của nhà văn đến Tây Bắc trong kháng chiến chống Pháp, đặc biệt là chuyến đi thực tế năm 1958

Nguyễn Tuân với nhiều vùng đất khác nhau, sống với bộ đội, công nhân và đồng bào các dân tộc. Thực tiễn xây dựng cuộc sống mới ở vùng cao đã đem đến cho nhà văn nguồn cảm hứng sáng tạo.

Ngoài phong cảnh Tây Bắc uy nghiêm, hùng vĩ và tuyệt vời thơ mộng, Nguyễn Tuân còn phát hiện những điểm quý báu trong tâm hồn con người mà ông gọi là "thứ vàng mười đã được thử lửa, là chất vàng mười của tâm hồn Tây Bắc"

Nhà văn cũng phát hiện và ca ngợi chất nghệ sĩ, sự tài ba trí dũng của con người lao động mới: chất vàng mười của đất nước trong xây dựng chủ nghĩa xã hội qua hình ảnh người lái đò sông Đà. 

3. Tóm tắt tác phẩm

Kiểu tóm tắt 1:

Suốt 10 năm trời, ông đã gắn bó với cuộc sống làm nghề lái đò trên con sông Đà này. Mỗi ngày, ông đắm chìm trong công việc đưa chè mạn và chè cối từ xuôi về ngược trên dòng sông đầy biến động. Ông khôn phải là người thích sự bình yên, mà thích đối đầu với những cơn sóng to và gió lớn. 

Sông Đà, bắt nguồn từ vùng núi cao Vân Nam - Trung Quốc, thật sự là một tượng đài thiên nhiên hùng vĩ, nhưng cũng đầy hung tợn vì trên dọc sông này tồn tại tới 73 con thác lớn nhỏ.

Để đối mặt với sự khắc nghiệt của thiên nhiên, ông lái đò đã phải tham gia vào những cuộc chiến đấu không khoan nhượng, đánh bại các thạch trận khó khăn và vượt qua những bài thủy trận đầy hiểm nguy. 

Sông Đà không chỉ là biểu tượng của sự hung bạo và dữ dằn mà nó còn ẩn chứa một vẻ đẹp trữ tình khó tả. Nếu nhìn từ xa, con sông Đà uôn lượn như mái tóc dài thướt tha của một người phụ nữ kiều diễm. 

Màu nước thay đổi theo mùa, từ bóng mặt màu xanh ngọc bích của mùa xuân và nắng hạ, cho đến màu chín đỏ của mùa thu, tạo nên một khung cảnh thơ mộng, đầy lôi cuốn cho dòng sông. 

Sông Đà với sự hòa quyện giữa sự hung bạo và trữ tình đã tạo nên một vẻ đẹp độc đáo và lôi cuốn. Nhưng đúng là, nó chỉ là bức tranh nền cho sự xuất hiện của ông lái đò. Trong bối cảnh đối nghịch với sự hung tợn của sông Đà, chúng ta nhận thấy rõ những phẩm chất tốt đẹp của ông lái đò. 

Ông ta là một người cần cù, chăm chỉ, luôn gan dạ và mưu trí để đối mặt với những thách thức khắc nghiệt của con sông. Ông đã âm thầm cống hiến cuộc đời mình cho đất nước, đóng góp không ngừng cho sự phát triển và thịnh vượng của đất nước mình.

Kiểu tóm tắt 2:

Nhắc đến thiên nhiên Tây Bắc hùng vĩ ta không thể không nhắc đến con sông Đà. Nó đã trở thành cảm hứng sáng tác để Nguyễn Tuân thể hiện phong cách văn chương tài hoa, uyên bác của mình trong tác phẩm "Người lái đò sông Đà".

Nổi bật lên trong đó là hai hình ảnh: sông Đà-đại diện của thiên nhiên Tây Bắc và ông lái đò-đại diện cho con người. Con sông Đà được tác giả tập trung miêu tả hiện lên với vẻ hung bạo và trữ tình. 

Trước hết, sông Đà với vẻ hung bạo, hùng vĩ được tái hiện từ các hình ảnh: cảnh đá bờ sông "dựng vách thành", khúc sông hẹp bị đá chẹt như một cái "yết hầu", quãng đường Hát Lóong, quãng mường Tà Vát với những cái hút nước chết người, 

những thác nước đang gào thét trong âm thanh gầm rú ghê sợ...nhưng bên cạnh đó con sông Đà cũng mang một vẻ đẹp trữ tình, dịu dàng, đằm thắm với dòng uốn lượn như mái tóc dài của người thiếu nữ kiều diễm. 

Nguyễn Tuân phát hiện ra màu sắc tươi đẹp, đa dạng của dòng sông và cảnh vật ven bờ. Vẻ hung bạo và trữ tình của dòng sông Đà được Nguyễn Tuân khắc họa rõ nét, sinh động để làm nổi bật lên hình tượng người lái đò sông Đà. 

Người lái đò sông Đà đúng với cái chất vàng mười-"thứ vàng đã được thử lửa" trong tâm hồn những người lao động, cống hiến âm thầm cho đất nước.

4. Giá trị nội dung

- Giá trị nội dung: Người lái đò sông Đà là một áng văn đẹp được làm nên từ tình yêu đất nước say đắm, thiết tha của một con người muốn dùng văn chương để ca ngợi vé đẹp vừa kì vĩ, hào hùng, vừa trữ tình, thơ mộng của thiên nhiên và nhất là của con người lao động bình dị ở miền Tây Bắc

5. Giá trị nghệ thuật

- Tác phẩm giàu chất thông tin, thời sự. Tác giả đã huy động vốn tri thức chuyên môn của nhiều ngành văn hóa, nghệ thuật khác nhau

- Lối so sánh liên tưởng độc đáo

- Ngôn ngữ giàu có, tinh tế hiện đại, giàu cảm xúc, đậm chất tạo hình, rất sắc sảo

- Tác phẩm thể hiện được một số đặc trưng cơ bản của phong cách Nguyễn Tuân ( Có cảm hứng đặc biệt với những hiện tượng đập mạnh vào giác quan nghệ sĩ, tiếp cận con người ở phương diện tài hoa nghệ sĩ, sử dụng tùy bút kí rất phóng túng

Hòa mình vào bộ đề cấp tốc

Hình màu vàng.png
Bộ đề ôn thi cấp tốc 30 ngày cùng Examon

NHỮNG LợI ÍCH MÀ HỆ THỐNG CÁ NHÂN HÓA VIỆC HỌC CỦA EXAMON MANG LAI

1: Giúp học sinh rèn luyện kỹ năng Tự học: 1 kỹ năng sẽ sử dụng cho việc phát triển bản thân suốt đời

2: Giúp học sinh hình thành Tư duy giải bài trước khi giải: Đây là kỹ năng giải quyết vấn đề giúp học sinh tự tin và có chính kiến của riêng mình.

3: Công nghệ Al phân tích năng lực học sinh đề xuất hs Luyện tập những chỗ sai rút ngắn thời gian cải thiện điểm số: Hệ thống \(\mathrm{Al}\) bên dưới giúp phát hiện năng lực học sinh một cách chính xác từ đó có kế hoạch cải thiện năng lực nhanh chóng\(\mathrm{x}\)

Việc đi học thêm 1 lớp có 30 hs nhưng chỉ học duy nhất 1 bộ giáo trình là khó cho giáo viên vì mỗi học sinh đều có 1 năng lực khác nhau có học sinh giỏi ĐẠI SỐ yếu XÁC SUẤT như vậy học sinh đi học thêm sẽ mất cả X2 thời gian là điều không cần thiết, thay vì mình dùng \(1 / 2\) time tiết kiệm luyện thêm 1 phần VECTƠ giúp học sinh rút ngắn thời gian luyện tập và tăng hiệu quả học.

Với nỗi băn khoăn ấy đội ngũ founder Examon đã xây dựng nên 1 sản phẩm hỗ trợ học hiệu quả và cá nhân hóa việc học đến từng năng lực học sinh, cùng với sự hỗ trợ Gia sư Al sẽ giúp hs có trải nghiệm học tức thì và cải thiện ĐIẺ̉M SỐ nhanh \(200 \%\)

 

Sơ đồ tối ưu hoá cải thiện Điểm số cho học sinh

 

Hệ thống Examon thiết kế hỗ trợ người học với 3 tiêu chí sau:

1: Rèn luyện khả năng tự học: Tự học luôn là yếu tố quan trọng quyết định

2: Học kỹ năng tư duy giải bài: Hầu hết học sinh hiểu bài nhưng không cách nào diễn đạt cho bạn mình hiểu cái mình đang hiểu là do thiếu kỹ năng này

3: Học từ lõ̃i sai: Nên dành nhiều thời gian để khám phá lỗi sai của chính mình chính là phương pháp học nhanh nhất, học từ cái sai của mình và học từ cái sai của người khác là 1 kỹ năng rất cần thiết cho mọi sự phát triển.

Từ tiêu chí số \(\mathbf{3}\) Học từ lỗi sai đội ngũ chuyên môn đã nghiên cứu cách học và phát triển thành công công nghệ Al Gia sư Toán Examon với tính năng vượt trội hỗ trợ người học trong quá trình làm bài tập trên hệ thống đề thi Examon, 

gia sư Al sẽ ghi lại tất cả các lỗi sai của bạn đưa vể hệ thống trung tâm dữ liệu để phân tích nhằm phát hiện năng lực của từng học sinh 

từ đó đưa ra các đề xuất bài tập phù hợp với từng cá nhân nhằm giúp người học rút ngắn thời gian luyện tập những kiến thức bị hỏng hoặc yếu nhất của mình tiến đến cải thiện kỹ năng làm bài thi giúp nhanh cán mốc ĐIÊM SỐ mình mơ ước.