Phân tích vẻ đẹp sông Đà hung bạo cực hay

Lê Thúy Hoài

Hãy cùng Examon tìm hiểu sâu sắc con sông Đà qua tài liệu chi tiết dưới đây nhé !

menu icon

Mục lục bài viết

  • 1. Mở đầu
  • 2. Phân tích, chứng minh
    • 2.1. Vẻ đẹp khác lạ, quyến rũ
    • 2.2. Vẻ đẹp hùng vĩ, hung bạo
  • 3. Đánh giá nội dung và nghệ thuật
    • 3.1. Nghệ thuật
    • 3.2. Nội dung
  • 4. Phương pháp học đạt hiệu quả cao

Trong kho tàng văn học Việt Nam, "Người lái đò sông Đà" của Nguyễn Tuân luôn được vinh danh như một tuyệt tác trữ tình. Một bức tranh sống động, một tâm hồn thi sĩ - mộng mơ luôn hiện ra trước mắt người đọc. Để giúp các bạn học sinh không chỉ hiểu sâu hơn về con sông Đà mà còn nắm vững phương pháp phân tích nhân vật một cách hiệu quả Examon xin giới thiệu bài phân tích chi tiết sau. 

Qua đó, các bạn sẽ có cơ hội khám phá vẻ đẹp ẩn chứa trong từng câu chữ của Nguyễn Tuân, cũng như rèn luyện kỹ năng viết bài phân tích văn học một cách tự tin và thuyết phục hơn về hình ảnh con sông Đà nữa nhé !

banner

1. Mở đầu

  • Khái quát về tác giả, tác phẩm. Có thể sử dụng cách mở bài gián tiếp thông qua các Nhận định văn học
  • Nêu lên vấn đề

2. Phân tích, chứng minh

2.1. Vẻ đẹp khác lạ, quyến rũ

- Vẻ đẹp khác lạ, quyến rủ của Đà giang được thể hiện ở ngay hai lời để từ:

+ Lơi để từ thứ nhất: "Đẹp vậy thay ... sông"

Mượn câu thơ của thi sĩ người Ba Lan, NT đã hé mở chiều sâu cảm xúc đang dâng trào mãnh liệt trong tâm hồn.

+ "Tiếng hát trên dòng sông" là tiếng hát say mê của nhà văn trước vẻ đẹp tuyệt mĩ của sông Đà, cũng có thể hiểu đó là tiếng hát của người lái đò, của con người lao đông Tây Bẫc với tâm hṑn lạc quan yêu đời, yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống.

Như vậy, lơi đề từ thứ nhất này đã thể hiện được cảm hứng chủ đọa của bài tùy bút, đó là tình yêu say đắm, thiết tha của NT với thiên nhiên và con người Tây Bắc và rộng ra là quê hương, đất nước.

+ Lời đề từ thứ hai, NT trích dẫn thơ của Nguyễn Quang Bích: "Chúng thủy giai đông tẩu / Đà giang độc bắc lưu" (Mọi dòng sông đều chảy về hướng Đōng / Duy chỉ có con sông Đá chảy theo hương Bắc". 

Con sông Đà ngay từ đầu đã khơi gợi sự chú ý của người đọc bởi dòng chảy độc đáo như môt đứa con ngỗ ngược của tự nhiên, không chịu khép minh vào khuôn khổ. 

Với lời đề từ này, NT khōng chỉ muốn tô đậm vẻ đẹp dòng chảy khác lạ vừa hung bạo, vừa trữ tình của Đà giang mà còn khẳng định cá tính độc đáo của mình trong dòng sông văn chương với phong cách đầy sáng tạo, tài hoa

\(\Rightarrow\) Từ 2 lơi đề từ cho tháy điểm nhìn độc đáo, sáng tạo của NT. Ông đến với Đà giang khōng phải là đến vợi thiên nhiên vô tri vô giác mà như đến vời một con người. 

Dòng sông được miêu tả có ngoại hinh và tính hạnh. Qua trang văn tài hoa cùa NT, sông Đà hiện lên vẻ đẹp lương thiện, vừa hung bạo vừa trữ tình.

2.2. Vẻ đẹp hùng vĩ, hung bạo

a) Nguồn gốc con sông Đà

- Khi nói về xuất xứ của sông Đà, NT đã công phu khảo cứu kiên thức lịch sử, địa lý, từ đó giúp người đọc có những tri thức hiểu biết phong phú về Đà giang.

+ Sông Đà khai sinh từ Vân Nam, TQ, đi qua từ một vùng núi ác, đi được nửa đường thì đến biên giới Việt-Trung và xin nhập quốc tịch Việt Nam

+ Tính từ biên giới V-T, đến ngã ba Trung Hà, sông Đà dài gần 500km, chảy trên địa hình hiểm trở của Tây Bắc. Từ khi sinh ra, sông Đà đã làm mình lám trờ thành kè thù số 1 của con người nơi đây

\(\rightarrow\) Qua việc giới thiệu một cách chi tiết, sinh động về nguồn gốc của Đà giang, dường như NT đang khai sinh cho đứa con tinh thần của mình - 1 hịnh tượng nghệ thuật độc đáo.

b) Diện mạo hung bạo - hùng vĩ, dữ dội

- Trên dòng thượng nguồn, sông Đà là một dòng chảy bạo liệt:

+ Vách đá bơ sông dựng vách thành thẳng đứng, mặt sông Đà chỗ ấy chỉ lúc đúng ngọ mới có mặt trò̀i.

+ Có vách đá thành chẹt lòng sông như một cái yết hầu. Đứng bên này bờ nhẹ tay ném hòn đá quơ qua bên kia vách, con nai con hồ có lần vọt qua.

+ Ngồi trong khoang đò trên những quãng sông ây đang mùa hè mà cảm thấy lạnh

\(\Rightarrow\) Cách so sánh, liên tưởng bất ngờ và chính xác, NT đã giúp người đọc hình dung cụ thể độ cao, hẹp, sâu của vách đá và dòng chảy sông Đà ở vùng thượng nguồn, truyền tới người đọc cảm giác lạnh, rợn về hình ảnh một dòng sông bạo liệt chảy trong lòng những vách núi cao, đổ xuống vực sâu và rên xiết giữa đại ngàn.

- Sự hung bạo của sóng, gió, nước sông Đà

+ NT miêu tả sông Đà ở quãng mặt ghềnh Hát Loóng, dài hàng cây số, nước xô đá, đá xô sóng, sóng xô gió, cuồn cuộn luồng gió vùn ghè suốt năm như lúc nào cũng đòi nợ xuýt bất cứ người lái đò sông Đà nào tóm được qua đấy.

+ Câu văn gợi một không khí hoang sơ, man dại của sông nước miền Tây Bắc. Vẻ đẹp này ta cũng chưa từng được cảm nhận trong nỗi nhớ của Quang Dũng về miền Tây: "Chiều chiều oai linh thác gầm thét / Đêm đêm Mường Hịch cọp trêu người"

- Sự hung bạo của sông Đà còn ở những xoáy nước và những hút nước:

+ Quãng tà Mường Vát phía dưới Sơn La. Trên dòng sông bỗng có những cái hút nước khồng lồ:

  •  giống như cái giếng bê tông thả xuống lòng sông để chuẩn bị làm móng cầu.
  • nước ở đây thở và kêu như cửa cống cái bị sặc
  • trên mặt cái hút nước xoáy tít đáy, quay lừ lừ những cánh quạ đàn- ằng ặc lên như vừa rót dầu sôi vào.

+Những xoáy nước và hút nước trên sông Đà giống như một loài hung thú đi đến đâu là gieo rắc từ khí đến đó. 

+ "Có những chiếc thuyền bị cái hút nó hút xuống, thuyền chồng ngay cây chuối ngược rồi vụt biến đi, bị dìm dưới lòng sông đến mươi phút sau mới thấy tan xác ở khuỷnh sông dưới"

+ Độc đáo và lạ lẫm nhất là khi NT sử dụng cái nhin điện ảnh và trí tưởng tượng bay bống để hình dung cảnh một anh quay phim táo tợn, ngồi vào chiếc thuyền thúng, cả người, cả thuyền đi xuống cái đáy hút nước sông Đà mà ngược máy lên quay cảnh.

+ Cái thuyền xoay tít, những thước phim màu cũng quay tít dường như cả cái thành giếng làm bằng nước sông màu xanh pha lê ây như sắp vỡ tan, đổ ụp xuống cả người lẫn máy. 

+ Xem thước phim ấy, người xem phải bám chặt lấy ghế vì sợ hãi trước sự bạo liệt, hung dữ của Đà giang.

-Hung bạo nhất là những thác nước và thạch trận trên sông 

+ Sông Đà có 72 con thác hiểm trở tạo những trùng vi thạch trận vô cùng nguy hiểm. "Còn xa lắm mới đến cái thác dưới nhưng đã thấy tiếng thác nước réo gầm mãi, lại réo to mãi lên, như oán trách, khiêu khích, van xin, giọng gằn mà chế nhạo". 

+ NT đã viết những câu văn có ma lực ngôn ngữ khác thường. NT dùng lửa đề tả nước, lấy rừng đề tả sông, dùng hình ảnh để tả âm thanh cùng thủ pháp so sánh độc đáo đề miêu tả sinh động, tô đậm sự bạo liệt của thác nước trên sông Đà.

+ Khi tới thác nước, thấy sóng bọt trắng xóa một chân trời đá. Đá ở đây từ ngàn năm vẫn mai phục hết trong lòng sông, bày thạch trận trên sông. Mà hòn đá nào cũng ngỗ ngược, nhăn nhúm, méo mó. 

+ Mỗi lần có chiếc thuyền nào nhô vào đường ngoặt sông là một số hòn bèn nhồm cả dậy đề vồ lấy thuyền.

\(\Rightarrow\) Câu văn của NT thật giàu chất tạo hình, ngôn ngữ của NT có tài dựng đá thành người trong những phép so sánh, nhân hóa đặc sắc "Một hòn đá trông nghiên thì như đang hất hàm hỏi cái thuyển trước khi giao chiến". 

Hai chữ "hất hàm" mang sự thách thức, ngỗ ngược, tự phụ thể hiện mốt cái nhìn đậm tính điêu khắc vào thói du côn của thiên nhiên hoang dại.

b) Sông Đà mang tính cách dữ dội, hung bạo

- Sông Đà được miêu tả mang tâm địa như một con người với ngôn ngữ riêng của nó, được miêu tả qua tiếng sóng nước: van xin, khiêu khích, giọng gằn chế nhạo.

- Sông Đà chỉ bộc lộ tính cách hung bạo của mình thực sự trong cuộc giao chiến với người lái đò. Dòng sông đúng là một loài thùy quái xảo quyệt, như một vị thần chiến tranh lãnh đạo một lũ thạch tinh hoang dại:

+ Nơi cửa ải nước mặt sông rung rít lên như những chiếc tua bin thủy điện.

+ Dòng sông mai phục đủ đá tướng, đá quân, tiền vệ, hậu vệ với những bom kè chìm, pháo đài đá với những mưu ma trước quỷ. Bố trí những cửa tử của sinh lệch hướng để đánh lừa người lái đò.

+Dòng sông đã đánh những đòn hiểm, đòn tỉa bám lấy thuyền như đô vật tóm thắt lưng ông đò đòi lật ngửa mình ra giữa trận nước long trời thanh la não bạt.

-Với tính cách hung bạo, sông Đà quả là kẻ thù số 1 của con người Tây Bắc, NT còn ví con sông Đà như "một mụ dì ghẻ độc ác, một tên chúa đất tham tàn". Sông Đà trở thành đấu trường sinh tử với người lái đò.

3. Đánh giá nội dung và nghệ thuật

3.1. Nghệ thuật

+ NT sử dụng sáng tạo những biện pháp tu từ: so sánh, nhân hóa, ân dụ, trùng điệp. Câu văn giàu nhịp điệu, NT gọi đó là những câu văn biết co duỗi một cách nhịp nhàng. 

+ Ngôn ngữ vô cùng phong phú, cách sử dụng từ ngữ độc đáo sáng tạo, thậm chí có những từ không có trong từ điển. NT quả là nghệ sĩ của ngôn từ. \(\quad\)

+ NT vận dụng nhiều kiến thức liên ngành để miêu tả hình tượng sông Đà: kiến thức địa lí, lịch sử, văn hóa, âm nhạc, hội họa, thi ca, điện ảnh, thể thao, quân sự, võ thuật...

+ Qua hình tượng sông Đà còn cho thấy NT là nhà văn có cảm hứng hướng về cái đẹp tuyệt mĩ, phi thường, gây cảm giác mạnh. 

+ Là nhà văn có cái nhìn sự vật, hiện tượng thiên về phương diện mĩ thuật, văn hóa, NT khắc họa hình ảnh sông Đà bằng lối văn tài hoa, uyên bác. Ông xứng đáng là nhà văn sinh ra đề viết tùy bút.

3.2. Nội dung

+ Bằng trí tưởng tượng tài hoa, sáng tạo, NT cảm nhận con sông Đà với hai đặc điểm nồi bật: hung bạo, dữ dội và thơ mộng, trư tính. Hai vẻ đẹp này tưởng như đối lập nhưng lại thống nhất với nhau tạo nên vẻ đẹp độc đáo của hình tượng sông Đà.

+ Qua hình tượng sông Đà, NT bày tỏ tình yêu thiên nhiên, tình yêu quê hương đất nước và niềm tự hào dân tôc, NT xứng đáng với danh hiệu nhà văn của "hương vị và cảnh sắc Việt Nam"

4. Phương pháp học đạt hiệu quả cao

Sông Đà là tác phẩm có phần nội dung khá rộng, để học hiệu quả các bạn cần chia nhỏ các phần nội dung và lập kế hoạch ôn tập cho các phần nội dung đó. 

Quá trình học có thể chậm một chút nhưng đảm bảo được lượng kiến thức các bạn nắm được luôn chắc chắn và không bị rơi rớt sau một khoảng thời gian dù ngắn hay dài.

Thêm nữa, để học hiệu quả bất kì môn học nào, các bạn học sinh có thể tham khảo phương pháp học tập từ Examon sau đây:

Bạn đã bao lần tự hỏi tại sao điểm kiểm tra của mình lại thấp ?

Mình cũng từng trải qua tình cảnh đó, luôn băn khoăn và tự hỏi nguyên nhân trong một thời gian dài. Cuối cùng, mình đã tìm ra câu trá lời: "Đó chính là phương pháp học không đúng. "Vậy đâu mới là cách học hiệu quả trong vô ngàn phương pháp học ? " 

Hãy bắt đầu bằng việc tìm kiếm một phương pháp học phù hợp với bản thân. Điều quan trọng là phải hiểu rõ kiến thức cơ bản trước khi tiến xa hơn. Sử dụng các công cụ học tập thông minh như Examon để luyện tập đều đặn và có hệ thống.

Hãy siêng năng luyện đề và đặc biệt chú ý đến những lỗi sai để học hỏi từ chúng. Đừng ngần ngại đặt câu hỏi khi gặp khó khăn và luôn tìm cách hoàn thiện bản thân. Với phương pháp học tập hợp lý và sự kiên nhẫn, bạn sẽ thấy kết quả học tập của mình tiến bộ rõ rệt!

Đầu tiên nên thiết kế lộ trình bứt phá điểm số của mình như sau:

Bước 1:  Bạn cần có 1 cuốn sổ tay để ghi chú

Bước 2:  Bạn nên đọc hiểu rõ Phân phối chương trình môn mình muốn cải thiện 

Vd: Toán 10 CTST có PPCT như sau:

 

BÀI HỌC PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH SGKTiết
CHƯƠNG I. MỆNH ĐỀ TOÁN HỌC. TẬP HỢP7
Bài 1. Mệnh đề toán học3
Bài 2. Tập hợp. Các phép toán trên tập hợp3
Bài tập cuối chương I1
CHƯƠNG II. BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN6
Bài 1. Bất phương trình bậc nhất hai ẩn2
Bài 2. Hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn3
Bài tập cuối chương II1

 

Bước 3:  Bạn tìm hiểu Chương I có bao nhiêu dạng bài tập, mỗi dạng phương pháp giải như thế nào?, những điểm cần lưu ý, lỗi sai thường gặp

Phân phối chương trình SGK Toán 10 KTNN

Bước 4: Giải bài tập theo từng dạng, giải càng nhiều càng tốt, cứ mỗi bài bạn giải sai bạn sẽ phải xem hướng dẫn giải chi tiết từ đó so sánh chỗ sai của mình xem mình sai ở đâu? tại sao lại sai? trường hợp sai có bao nhiêu trường hợp?

Bước 5: Ghi chú lỗi sai vào sổ tay, nhớ liệt kê lỗi sai theo dạng toán 

Bước 6: Cuối kỳ mình chuẩn bị kiểm tra giữa kỳ hoặc cuối kỳ thì lấy sổ tay ra đọc qua 1 lần và tiến hành giải đề, cứ lập lại liên tục trước khi thi sẽ giúp bạn tối đa hoá điểm số trong kỳ thi và đồng thời tránh rất nhiều lỗi sai mà mình đã gặp nếu gặp trong đề thi. 

Đó là quá trình mình ôn thi NHƯNG hiện tại có 1 hệ thống giúp bạn quản lý sổ tay như phương pháp ở trên cực kỳ hiệu quả đó là EXAMON

Hệ thống luyện thi Examon được thiết kế giống phương pháp học ở trên tối ưu hoá sổ tay giúp bạn luyện tập hiệu quả hơn gấp 300%

Examon sẽ phân môn theo chương theo dạng toán mỗi một dạng toán sẽ có bài tập luyện, quá trình luyện của bạn sẽ được ghi vào sổ tay để AI Examon phân tích đánh giá bạn đang sai ở đâu, lỗi sai thường ở dạng bài tập nào? mức độ bài sai ở Nhận Biết - Thông Hiểu - Vận Dụng - Vận Dụng Cao từ đó Examon sẽ đề xuất các câu tương tự câu sai để bạn luyện tập đi luyện tập lại cứ như thế vòng lặp liên tục giúp học sinh cải thiện kỹ năng giải bài tập đồng thời bao quát tất cả các dạng toán thường sai tránh tối đa những sai sót lúc đi thi.

Ngoài ra hệ thống Examon định hướng học sinh học theo 3 tiêu chí:

1: Rèn luyện khả năng tự học: Tự học - khả năng tự mình tìm hiểu, tiếp thu kiến thức và ứng dụng một cách hiệu quả

2: Học kỹ năng tư duy giải bài: Để phát triển kỹ năng này, hãy học cách hiểu và lập kế hoạch giải quyết vấn đề. Thêm nữa, bạn có thể học thêm các phương pháp giải quyết vấn đề như: phương pháp thử - sai, phương pháp quy nạp và diễn dịch, phương pháp giả thiết

3: Học từ lỗi sai: Bạn có thể học từ lỗi sai qua cách quan sát kỹ lưỡng và ghi chép lại lỗi sai

Sơ đồ tối ưu hoá cải thiện Điểm số cho học sinh