Hình ảnh nhân hóa trong "Người lái đò sông Đà"

Lê Thúy Hoài

Hình ảnh nhân hóa được thêm vào để làm nổi bật cũng như làm người đọc dễ cảm nhận và liên tưởng đến những gì mà tác giả đang miêu tả

menu icon

Mục lục bài viết

  • 1. Mở đầu về Nguyễn Tuân
  • 2. Tóm tắt tác phẩm
  • 3. Những hình ảnh nhân hóa nổi bật
  • Đã đến giờ luyện đề với Examon

"Tây Bắc ư? Có riêng gì Tây Bắc.Khi lòng ta đã hóa những con tàu.Khi tổ quốc bốn bề lên tiếng hát. Tâm hồn ta là Tây Bắc chứ còn đâu." ( Chế Lan Viên) Xin mời bạn đọc cùng cảm nhận một số hình ảnh nhân hóa cho tác phẩm người lái đò sông Đà - Nguyễn Tuân dưới đây, để tìm hiểu hình ảnh nhân hóa trong Người lái đò sông Đà qua lời văn của Nguyễn Tuân nhé!

banner

1. Mở đầu về Nguyễn Tuân

  • Nguyễn Tuân ( 1910 -1987) sinh tại Hà Nội trong một gia đình nhà nho. Năm 1945 NT tham gia cách mạng và kháng chiến, trở thành cây bút triêu biểu của nền văn học mới.
  • Nguyễn tuân học hết bậc Thành chung thì bị đuổi do tham gia một cuộc bãi khóa phản đối một số giáo viên Pháp nói xấu người Việt Nam
  • Sau đó một thời gian ông lại bị tù vì " xê dịch" qua biên giới không có giấy phép.
  • Ra tù ông viết văn làm nhà báo
  • Một số tác phẩm tiêu biểu trong giai đoạn này gồm "Vang bóng một thời" (1940), tập truyện ngắn nổi tiếng với những câu chuyện về những con người và phong tục cổ xưa, và "Thiếu quê hương" (1940), tập truyện ngắn miêu tả những cảnh đời và con người lầm than, cô đơn trong xã hội cũ.
  • "Viên ngọc sáng của nền văn chương Việt Nam", "Người suốt đời đi tìm cái đẹp" là những mỹ từ mà độc giả nhiều thế hệ dành tặng cho NT, một cây viết tài hoa, uyên bác và có nhiều đóng góp lớn cho văn học nước nhà.
  • Một số tác phẩm đã làm nên NT vô cùng đặc sắc:

- Một chuyến đi (1938), tùy bút - du kí

- Ngọn đèn dầu lạc (1939), phóng sự

- Vang bóng một thời (1940), tập truyện ngắn

- Thiếu quê hương (1940), tập tùy bút

- Chiếc lư đồng mắt cua (1941), tập tùy bút

- Tàn đèn dầu lạc (1941), tập tùy bút

- tập tùy bút- Tóc chị Hoài (1943), tập tùy bút

- Tùy bút II (1943), tập tùy bút

- Nguyễn (1945), tập truyện ngắn

- Chùa Đàn (1946), tiểu thuyết

- Đường vui (1949), tập tùy bút

- Tình chiến dịch (1950), tập bút kí

- Thắng càn (1953), tiểu thuyết

- Chú Giao làng Seo (1953), truyện thiếu nhi

- Đi thăm Trung Hoa (1955), tập bút kí

- Tùy bút kháng chiến (1955), tập tùy bút

Tác phẩm Nguyễn Tuân trước Cách mạng tháng Tám chủ yếu xoay quanh ba đề tài: "chủ nghĩa xê dịch", vẻ đẹp "vang bóng một thời", và "đời sống truy. lạc".Nguyễn Tuân đã tìm đến lý thuyết "chủ nghĩa xê dịch" này trong tâm trạng bất mãn và bất lực trước thời cuộc. 

Nhưng viết về "chủ nghĩa xê dịch", Nguyễn Tuân lại có dịp bày tỏ tấm lòng gắn bó tha thiết của ông đối với cảnh sắc và phong vị của đất nước mà ông đã ghi lại được bằng một ngòi bút đầy trìu mến, yêu thương và tài hoa (Một chuyến đi). [cần dẫn nguồn]

Không tin tưởng ở hiện tại và tương lai, Nguyễn tuân đi tìm vẻ đẹp của quá khứ còn " vang bóng một thời". Ông mô tả vẻ đẹp riêng của thời xưa với những phong tục đẹp, những thú tiêu dao hưởng lạc lành mạnh và tao nhã. 

Tất cá được thể hiên thông qua những con người thuôc lớd người nhà Nho tài hoa bốt đắc chí, từ đã thua cuôc nhưng không chiu làm lành với xã hôi thưc dân (như Huấn Cao Chũ ngườ tử tù).

2. Tóm tắt tác phẩm

Tác phẩm "Người lái đò sông Đà" của Nguyễn Tuân là một tùy bút nổi tiếng, thuộc tập "Sông Đà" (1960), thể hiện sự tài hoa và lòng yêu thiên nhiên, con người của tác giả. 

Tác phẩm kể về một chuyến đi của NT đến vùng Tây Bắc, nơi ông gặp gỡ và ghi lại câu chuyện về người lái đò trên sông Đà, một con sông nổi tiếng với sự dữ dội và hiểm nguy.

Sông Đà hiện lên với những ghềnh thác hiểm nguy, những khúc sông quanh co, đá ngầm đầy nguy hiểm tạo nên những thử thách lớn cho ông Đò của chúng ta.

Sông Đà với vẻ mặt thật hung tợn và dữ dội nhưng thật nhẹ nhàng, thơ mộng. Trên nền thiên nhiên rộng lớn hình tượng người lái đò người dân lao động đặc điểm thân hình cao to, nước da rám nắng, thông thạo trong nghề nghiệp của mình. Ông nắm chắc các qui luật dòng thác, từng vách đá, luồng nước, cửa sinh, cửa tử. Người lái đò sống ĐÀ trước tiên cần sự kinh nghiệm trong nghề nghiệp và sự dũng cảm, gan dạ, những người lái đò là những con người tài hoa, khiêm tốn trong cuộc sống, họ giúp những con thuyền vượt qua khó khăn từ thiên nhiên và về bến an toàn.

3. Những hình ảnh nhân hóa nổi bật

Trong tác phẩm "Người lái đò sông Đà" của Nguyễn Tuân, biện pháp nhân hóa được sử dưng một cách tài tình để làm cho dòng sông Đà và các yếu tố thiên nhiên trở nên sống động, gần gũi và đầy cảm xúc. Dưới đâyy là một số hình ảnh nhân hóa tiêu biểu:

1. Sông Đà như một sinh thể có cảm xúc và ý chí:

- Nguyễn tuân đã nhân hóa dòng sông như một sinh thể có tính cách, cảm xúc và ý chí. Sông Đà được miêu tả như một " kẻ thù số một" đầy nguy hiểm, luôn tìm cách thử thách và đối đầu với con người.

- Tác giả viết: "Nước xô đá, đá xô sóng, sóng xô gió, cuồn cuộn luồng gió ghùn ghè suốt năm." Hình ảnh này làm cho sông Đà trở nên sống động và đầy thách thức.

2. Thác nước dữ dội và hung bạo:

- Thác nước trên sông Đà được miêu tá như một con quái vật gầm thét: "Thác nước hò la như hàng ngàn, hàng vạn tiếng nói, nghe như là oán trách gì, van xin gì, rồi lại như là khiêu khích, giọng gằn mà chế nhạo..." 

=> Cách nhân hóa này làm cho thác nước trở nên sống động và mang tính cách riêng, không chỉ là một hiện tượng tự nhiên mà còn là một nhân vật đầy màu sắc.

3. Đá ngầm hiểm trở và gian trá:

- Những khối đá ngầm trên sông Đà được nhân hóa với những hành động và ý định gian trá, ác độc: "Đá ở đây từ ngàn năm vẫn mai phục hết trong lòng sông, lũng lẳng những dây câu giăng mắc ngầm và bờ đá chẹt lòng sông..." Đá ngầm như những kẻ thù ẩn mình, sẵn sàng tấn công bất cứ ai dám đi qua.

4. Dòng nước như đồ vật và kẻ thù:

- Dòng nước sông Đà được miêu tả̉ như một đấu sĩ mạnh mẽ, luôn tìm cách hạ gục người lái đò: "Nước bám lấy thuyền như đô vật bám chặt lấy đối thủ, đòi lật úp thuyền." Hình ảnh này không chỉ làm nổi bật sự hung bạo của dòng nước mà còn tạo nên một cuộc đấu trí và đấu lực đầy kịch tính giửa con người và thiên nhiên.

5. Quãng Tà Mường vát con sông hung dữ không kém

Trên sông bỗng có những cái hút nước giống cái giếng bê tông thả xuống dòng sông để chuẩn bị làm móng cầu: nước ở đây thở và kêu như cái cửa cống bị sặc... những cái giếng sâu nước ặc ặc lên như vừa rót dầu sôi vào; 

nhiều thuyền bè gỗ đi nghênh ngang vô ý là những cái giếng hút nước ấy nó lôi tụt xuống” Nghệ thuật nhân hoá kết hợp so sánh của Nguyễn Tuân làm tạo cho câu văn trở nên sinh động, hấp dẫn hơn bao giờ hết. 

6. Sông Đà như một mỹ nhân

Bên cạnh vẻ hung bạo, sông Đà còn được nhân hóa như một mỹ nhân kiềm diễm trong những lúc êm đềm: " Con sông Đà gợi cảm. 

Nhiều đoạn lòng sông như yên tĩnh, những con cá dầm xanh, cá anh vũ tung tăng bơi lượn như mộng như mơ. " Hình ảnh này làm cho sông đà trở nên đa diện, vừa mạnh mẽ vừa dịu dàng, gợi cảm. 

=> Vẻ đẹp ấy đến cả thiên nhiên đất trời cũng phải ngưỡng mộ, huống chi là những độc giả như chúng ta.

Đã đến giờ luyện đề với Examon

Việc đi học thêm 1 lớp có 30 hs nhưng chỉ học duy nhất 1 bộ giáo trình là khó cho giáo viên vì mỗi học sinh đều có 1 năng lực khác nhau có học sinh giỏi TíCH PHÂN yếu XÁC SUẤT như vậy học sinh đi học thêm sẽ mất cả X2 thời gian là điều không cần thiết, thay vì mình dùng \(1 / 2\) time tiết kiệm luyện thêm 1 phần HÌNH HỌC giúp học sinh rút ngắn thời gian luyện tập và tăng hiệu quả học.

Với nỗi băn khoăn ấy đội ngũ founder Examon đã xây dựng nên 1 sản phẩm hỗ trợ học hiệu quả và cá nhân hóa việc học đến từng năng lực học sinh, cùng với sự hỗ trợ Gia sư Al sẽ giúp hs có trải nghiệm học tức thì và cải thiện ĐIẺM SỐ nhanh \(200 \%\)

Sơ đồ tối ưu hoá cải thiện Điểm số cho học sinh

Sơ đô tôi ưu hoá cái thiện Điêm sô cho học sinhHệ thống Examon thiết kế hỗ trợ người học với 3 tiêu chí sau:

1: Rèn luyện khả năng tự học: Tự học luôn là yếu tố quan trọng quyết định

2: Học kỹ năng tư duy giải bài: Hầu hết học sinh hiểu bài nhưng không cách nào diễn đạt cho bạn mình hiểu cái mình đang hiểu là do thiếu kỹ năng này

3: Học từ Iỗi sai: Nên dành nhiều thời gian để khám phá lỗi sai của chính mình chính là phương pháp học nhanh nhất, học từ cái sai của mình và học từ cái sai của người khác là 1 kỹ năng rất cần thiết cho mọi sự phát triển.

Từ tiêu chí số \(\mathbf{3}\) Học từ lỗi sai đội ngũ chuyên môn đã nghiên cứu cách học và phát triển thành công công nghệ Al Gia sư Toán Examon với tính năng vượt trội hỗ trợ người học trong quá trình làm bài tập trên hệ thống đề thi Examon, gia sư Al sẽ ghi lại tất cả các Iỗi sai của bạn đưa về hệ thống trung tâm dữ liệu để phân tích nhằm phát hiện năng lực của từng học sinh 

Hình màu vàng.png
Bộ đề ôn thi cấp tốc 30 ngày cùng Examon

Từ đó đưa ra các đề xuất bài tập phù hợp với từng cá nhân nhằm giúp người học rút ngắn thời gian luyện tập những kiến thức bị hỏng hoặc yếu nhất của mình tiến đến cải thiện kỹ năng làm bài thi giúp nhanh cán mốc ĐIÊM Số mình mơ ước.