Cảnh vượt thác trong tác phẩm Người lái đò sông Đà

Lê Thúy Hoài

Hãy cùng Examon khám phá từng góc khuất của dòng sông Đà qua tài liệu chi tiết dưới đây nhé!

menu icon

Mục lục bài viết

  • 1. Tổng quan về nhân vật người lái đò
  • 2. Ba trùng vi thạch trận
    • 2.1. Trùng vi thạch trận 1
    • 2.2. Trùng vi thạch trận 2
    • 2.3. Trùng vi thạch trận 3
  • 3. Nhận xét
  • 4. Liện hệ bản thân qua cảnh vược thác của Ông lái đò

Tác phẩm "Người lái đò Sông Đà" của Nguyễn Tuân không chỉ là một tuyệt tác văn học mà còn là một bản giao hưởng kỳ diệu về thiên nhiên và con người Tây Bắc. Hình tượng sông Đà trong mắt Nguyễn Tuân là biểu tượng của sức mạnh thiên nhiên Tây Bắc, là nguồn cảm hứng vô tận cho những ai yêu mến và khám phá vẻ đẹp đất nước. Dưới đây là một số cách để hiểu nhanh, nhớ nhanh những đặc điểm, vẻ đẹp, sự sáng tạo và tinh thần vượt khó trong cảnh vượt thác của Người lái đò. Hãy nhanh cùng Examon tìm hiểu từng cách học hay này nhé. Chúc các bạn vượt qua những kì thi thật xuất sắc ! 

banner

1. Tổng quan về nhân vật người lái đò

Abstract Playful Mind Map Connection Diagram Template (4).png
Lai lịch, hoàn cảnh sống và ngoại hình ông lái đò

2. Ba trùng vi thạch trận

2.1. Trùng vi thạch trận 1

THẠCH TRẬN 1:

-Con sông đà:

+ Hiện lên như một kẻ thù nham hiểm, một loài thủy quái xảo quyệt, tiếng thác nuớc nhu oán trách, van xin, khiêu khich, giọng gằn mà chê nhao giống lên nhu 1 ... nổ lưa. Sóng bọt tráng xóa một chân trò̀ đ̛á.

+ NT tận dụng sức mạnh của ngôn ngữ để truyền hồn sống vào từng khối đá, sông thác Đà giang khiến chúng linh động ma quái như một bầy thạch tinh hung hãn, dàn trận hiểm ác với đủ đá tướng, đá quân, mặt hòn nào cũng ngỗ ngược, nhăn nhúm. NT viết một câu văn với phép so sánh, nhân hóa đặc sắc: "Một hòn đá trông nghiêng thì y nhu đang hất hàm hơi cái thuyền truớc khi giao chiến". Hai chữ "hất hàm" mang sự thách thức ngỗ ngược, tự phụ, thể hiện cái nhìn đậm tính nghiêm khắc vào thói du côn của thiên nhiên man dại.

+ Ở thạch trận thứ nhất, sông Đà bày ra năm cửa trận trong đó có bốn cửa tử, một cửa sinh, cửa sinh nằm phía tả ngạn. Con sông như một cơn cuồng phong dữ dội. Nước thác reo hò làm thanh viện cho đá, sóng nước như quân liều mạng, đá trái thúc gối đánh đòn hiểm vào chiếc thuyền và người lái đò. Sự hung bạo, man dại của dòng sông cho thấy một cuộc chiến không thể cân sức giữa con người lao động nhỏ bé với thiên nhiên dữ dội.

-Người lái đò:

+ Xung trận với khí thế ngênh chiến, ông đò bị thương mặt méo xệch đi, cảm thấy mặt sông trong tích tắc "lòa sáng lên như một cửa bể đom đóm rừng", ùa xuống mà châm lửa vào đầu sông. Cách miêu tả này của NT thật độc đáo thú vị, nhà văn dùng lửa để tả nước, dùng rừng để tả sông. Điều này có tác dụng khắc họa rõ sự hung dữ của Sông Đà và tô đậm vết thương đau đớn của người lái đò.

+ Tuy vậy, ông lái đò vẫn cố nén nỗi đau từ vết thương, chân vẫn kẹp chặt cuống lái, tỉnh táo, mưu trí, dũng cảm chỉ huy nhà đò vượt qua thach trân.

2.2. Trùng vi thạch trận 2

-Con sông Đà:

+ Hiện lên như một vị thần chiến tranh đầy tham vọng

+ Sông Đà mở ra nhiều cửa tử, cửa sinh lại bố trí lệch qua phía bờ hữu ngạn để đánh lừa con thuyền và người lái đò.

+ Dòng thác hùm beo hồng hộc tế mạch trên sông Đà

+ Trong cuộc chiến sinh tử này, sông Đà viện binh thêm 4-5 bọn thủy quân để nghênh chiến.

-Người lái đò:

+ Ông đò không hề nao núng với trình độ lái đò điêu luyện của một nghệ sĩ sông nước, ông đò nắm chắc bính pháp của thần sông, thần đá, thuộc quy luật phục kích của lũ đá nơi ải nước hiểm trờ này. Ông đò xác định: cuỡi lên thác sông Đà phải cuỡi đến cùng nhu là cuỡi hổ

+ Ông đò thay đổi chiến thuật với những động tác chính xác mềm dẻo: nắm chặt đurơc cái bờ sóng đúng luồng, ông đò ghì cuơng lái, bám chắc lầy luồng nuớc đưing mà phóng nhanh vào cỉa sinh, mà lái miết một đuờng chéo về phia cưa đá.

+ Khi bọn thủy quân xô ra định níu thuyền lôi vào tập đoàn cửa tử, đứa thì ông tránh mà bơi chèo, đứa thì ông đè sấn lên mà chăt đôi ra đê mở đường tiến.

+ Ông đò như một kỵ sĩ anh hùng điều khiến con chiến mã tung hoành trên trận địa sông Đà: "khiến thằng đả tuơng dưng chiến ơ cưra sinh tiu ngiu cái mặ xanh lè thất vọng, thua cái thuyên đã đánh trúng vào cira sinh nó trán lấy".

2.3. Trùng vi thạch trận 3

- Sông Đà thay đồi chiến thuật, ít cửa hơn nhưng bên phải bên trái đều là luồng chêt, cửa sinh nằm ở ngay giữa luồng đá hậu vệ của con thác.

- Bằng sự mưu trí, tài hoa, ông đò đã phóng thẳng con thuyền chọc thủng chính giữa. Thuyền vút qua công đ̛á cánh mỏ cánh khép, thuyên nhu một mũi tên tre xuyên qua hơi nước, vùa xuyên vùa tư đ̛ọng lái đurơc, luợn đươc. Thế là hêt thác!

- Trong ba thạch trận, cuộc chiến của ông lái đò với con sông hung bạo được NT tập trung miêu tả cụ thể, chi tiết, ấn tượng ở hai vòng đầu. Ở vòng thứ 3 , diên ra rất nhanh gọn bởi lúc này ông lái đò đang ờ trong tư thế chủ động của người chiến thă̆ng. Sông Đà không còn là đối thủ của người nghệ sĩ cao cường trên sông nước.

- Con người đã hoàn toàn làm chủ dòng sông bằng tài năng, bản lĩnh, trí tuệ của mình. Cho nên có thể xem đoạn văn này là lời ca ngợi hay nhất, đẹp nhất về tài nghệ và chiến công của người lái đò.

3. Nhận xét

- Đọc những câu văn tả cảnh ông đò vượt qua ba thạch trận gợi ta nhớ đên hinh anh Sa Dạ - Sa Đồng trong truyện thơ "Vượt biển" của dần tộc Tày - Nùng, họ đã vượt qua các thác nước dữ dội:

Nước sôi to phùn phụt,

Nước dựng đứng chấm trời.

Trước tình cảnh ấy chỉ còn biết van xin:

Biển ơi đừng giết tôi,

Nước hỡi đững xô lấy thuyền.

Đó là hình ảnh đáng thương của những kiếp người nô lệ trong xã hội cũ. Còn ở đây ông lái đò là một người bình dị nhưng không hề than thở, ông chủ động vượt lên tất cả hiểm nguy để trở thành dũng tướng bách chiến bách thắng trờ thành biểu tượng của con người lao động làm chủ cuộc đời mới.

- Khi miêu tả cuộc giao tranh giữa ông lái đò với dòng sông Đà hung bạo, NT đã vận dụng sự hiêu biết về lĩnh vực điện ảnh, thể dục, thể thao, võ thuật, văn hóa, quân sự kết hợp với thủ pháp so sánh, nhân hóa, ẩn đụ, liên tưởng độc đáo. 

- Đặc biệt, nhà văn sử dụng rất nhiều động từ mạnh để tô đậm cuộc chiê̂n ác liệt giữa người lái đò với sông Đà, từ đó miêu tả một cách sinh động cơn cuồng nộ của Đà giang, đưa đến cho người đọc một thước phim với những cảnh quay bằng ngôn từ để tô đậm sự baoo liệt của Đà giang và làm nối bật hình tượng ông lái đò tài hoa trí dũng.

4. Liện hệ bản thân qua cảnh vược thác của Ông lái đò

"Cảnh vượt thác" của ông lái đò trong tác phẩm "Người lái đò sông Đà" của Nguyẽn Tuân là một đoạn văn đặc sắc, thể hiện tài năng và phẩm chất của nhân vật ông lái đò qua việc đối mặt và chinh phục dòng sông Đà hung dữ. Từ đó ta có thể rút ra một số bài học sau: 

  • Rèn luyện sự can đảm, kiên cường để đối mặt với mọi chuyện trong cuộc sống
  • Luôn trau dồi kỹ năng và kinh nghiệm
  • Tinh lần lạc quan và sự bình tĩnh quyết định thành bại của ta
  • Tình yêu và gắn bò với nghề là thứ động lực vĩ đại giúp ta vượt qua thử thách, tiến đến thành công

Cảm ơn bạn đọc vì đã lựa chọn Examon làm nơi tham khảo kiến thức văn học. Các bạn có thể xem thêm về phương pháp học hiệu quả từ Examon:

Có bao giờ bạn tự hỏi tại điểm kiểm tra của mình thấp không?

Mình cũng từng bị như vậy và luôn hỏi tại sao suốt 1 thời gian dài và giờ mình đã tìm ra câu trả lời “Đó chính là phương pháp học không đúng".

Để học hiệu quả bạn nên làm những gì?

Đầu tiên nên thiết kế lộ trình bứt phá điểm số của mình như sau:

Bước 1:  Bạn cần có 1 cuốn sổ tay để ghi chú

Bước 2:  Bạn nên đọc hiểu rõ Phân phối chương trình môn mình muốn cải thiện 

Vd: Toán 10 CTST có PPCT như sau:

 

BÀI HỌC PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH SGKTiết
CHƯƠNG I. MỆNH ĐỀ TOÁN HỌC. TẬP HỢP7
Bài 1. Mệnh đề toán học3
Bài 2. Tập hợp. Các phép toán trên tập hợp3
Bài tập cuối chương I1
CHƯƠNG II. BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN6
Bài 1. Bất phương trình bậc nhất hai ẩn2
Bài 2. Hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn3
Bài tập cuối chương II1

 

Bước 3:  Bạn tìm hiểu Chương I có bao nhiêu dạng bài tập, mỗi dạng phương pháp giải như thế nào?, những điểm cần lưu ý, lỗi sai thường gặp

Bước 4: Giải bài tập theo từng dạng, giải càng nhiều càng tốt, cứ mỗi bài bạn giải sai bạn sẽ phải xem hướng dẫn giải chi tiết từ đó so sánh chỗ sai của mình xem mình sai ở đâu? tại sao lại sai? trường hợp sai có bao nhiêu trường hợp?

Bước 5: Ghi chú lỗi sai vào sổ tay, nhớ liệt kê lỗi sai theo dạng toán 

Bước 6: Cuối kỳ mình chuẩn bị kiểm tra giữa kỳ hoặc cuối kỳ thì lấy sổ tay ra đọc qua 1 lần và tiến hành giải đề, cứ lập lại liên tục trước khi thi sẽ giúp bạn tối đa hoá điểm số trong kỳ thi và đồng thời tránh rất nhiều lỗi sai mà mình đã gặp nếu gặp trong đề thi. 

Đó là quá trình mình ôn thi NHƯNG hiện tại có 1 hệ thống giúp bạn quản lý sổ tay như phương pháp ở trên cực kỳ hiệu quả đó là EXAMON

Hệ thống luyện thi Examon được thiết kế giống phương pháp học ở trên tối ưu hoá sổ tay giúp bạn luyện tập hiệu quả hơn gấp 300%

Examon sẽ phân môn theo chương theo dạng toán mỗi một dạng toán sẽ có bài tập luyện, quá trình luyện của bạn sẽ được ghi vào sổ tay để AI Examon phân tích đánh giá bạn đang sai ở đâu, lỗi sai thường ở dạng bài tập nào? mức độ bài sai ở Nhận Biết - Thông Hiểu - Vận Dụng - Vận Dụng Cao từ đó Examon sẽ đề xuất các câu tương tự câu sai để bạn luyện tập đi luyện tập lại cứ như thế vòng lặp liên tục giúp học sinh cải thiện kỹ năng giải bài tập đồng thời bao quát tất cả các dạng toán thường sai tránh tối đa những sai sót lúc đi thi.

Ngoài ra hệ thống Examon định hướng học sinh học theo 3 tiêu chí:

1: Rèn luyện khả năng tự học: Tự học là khả năng tự học tập và trau dồi kiến thức mà không phải quá phụ thuộc vào thầy, cô giáo,...

2: Học kỹ năng tư duy giải bài: Đây là kĩ năng giúp phát triển thêm tư duy logic, khả năng phân tích của bạn. Để phát triển kĩ năng này, hãy thực hành giải thật nhiều bài tập và tham gia các nhóm học tập để có cơ hội trao đổi và học hỏi nhiều hơn

3: Học từ lỗi sai: Nên dành nhiều thời gian để khám phá lỗi sai của chính mình chính là phương pháp học nhanh nhất, học từ cái sai của mình và học từ cái sai của người khác là 1 kỹ năng rất cần thiết cho mọi sự phát triển.

Sơ đồ tối ưu hoá cải thiện Điểm số cho học sinh