Phân tích cảm nhận hình tượng sông Đà trữ tình
Để cảm nhận một cách rõ nét nhất về vẻ đẹp ấy, Examon chia sẻ đến các bạn bộ tài liệu chi tiết nhất nhẵm hỗ trợ các ban học sinh lớp 12 tự học.
Mục lục bài viết
Nguyễn Tuân, bậc thây ngôn ngữ của văn học Việt Nam, đã để lại dấu ấn đậm nét với tuyệt tác "Người lái đò sông Đà". Tác phẩm như một bức tranh kỳ vĩ và sống động, khắc họa thiên nhiên hùng vĩ, trữ tình và vẻ đẹp con người một cách tinh tế và sâu sắc. Chủ đề này cũng được nhiều các bạn đọc tìm hiểu nhiều để phục vụ cho kì thi THPT QG. Vì thế, Examon chia sẻ đến các bạn bộ tài liệu chi tiết nhất nhằm hỗ trợ các bạn học sinh lớp 12 hiểu biết hơn về vẻ đẹp trữ tình của con sông Đà qua lời miêu tả của Nguyễn Tuân.
Đây không chỉ là một bài học văn học mà còn là hành trình khám phá lòng kiên trì và nghị lực phi thường của con người. Chúc các sĩ tử của chúng ta gặt hái được nhiều thành công trong kì thi sắp tới nhé !
1. Nắm sơ lược về tác giả, tác phẩm
1.1. Tác giả Nguyễn Tuân
1.2. Tác phẩm
Tác phẩm Người lái đò sông Đà thể hiện diện mạo của nhà văn Nguyễn Tuân mới mẻ, khao khát, tin yêu trước thiên nhiên, con người của quê hương đất nước. Hình tượng sông Đà được miêu tả qua bài tùy bút dưới cảm nhận độc đáo của Nt mang vẻ đẹp thật hùng vĩ và thơ mộng
2. Nét đẹp quyến rũ của con sông Đà
- Vẻ đẹp khác lạ, quyến rủ của Đà giang được thể hiện ở ngay hai lời để từ:
+ Lời để từ thứ nhất: "Đẹp vậy thay ... sông"
Mượn câu thơ của thi sĩ người Ba Lan, NT đã hé mở chiều sâu cảm xúc đang dâng trào mãnh liệt trong tâm hồn, "tiếng hát trên dòng sông" là tiếng hát say mê của nhà văn trước vẻ đẹp tuyệt mĩ của sông Đà, cũng có thể hiểu đó là tiếng hát của người lái đò, một con người với tâm hồn của người con Tây Bắc mộng mơ.
Như vậy, lơi đề từ thứ nhất này đã thể hiện được cảm hứng chủ đọa của bài tùy bút, đó là tình yêu say đắm, thiết tha của NT với thiên nhiên và con người Tây Bắc và rộng ra là quê hương, đất nước.
+ Lời đề từ thứ hai, NT trích dẫn thơ của Nguyễn Quang Bích:"Chúng thủy giai đông tẩu / Đà giang độc bắc lưu" (Mọi dòng sông đều chảy về hướng Đōng / Duy chỉ có con sông Đá chảy theo hương Bắc".
+ Con sông Đà ngay từ đầu đã khơi gợi sự chú ý của người đọc bởi dòng chảy độc đáo như môt đứa con ngố ngược của tự nhiên, không chịu khép minh vào khuôn khổ. Với lời đề từ này.
+ NT khōng chỉ muốn tô đậm vẻ đpẹ dòng chảy khác lạ vừa hung bạo, vừa trữ tình của Đà giang mà còn khẳng định cá tính độc đáo của mình trong dòng sông văn chương với phong cách đầy sáng tạo, tài hoa
\(\Rightarrow\) Từ 2 lơi đề từ cho tháy điểm nhìn độc đáo, sáng tạo của NT. Ông đến với Đà giang khōng phải là đến vợi thiên nhiên vô tri vô giác mà như đến vời một con người. Dòng sông được miêu tả có ngoại hinh và tính hạnh.
Qua trang văn tài hoa cùa NT, sông Đà hiện lên vẻ đẹp lương thiện, vừa hung bạo vừa trữ tình.
3. Nét đẹp trữ tình của con sông Đà
3.1. Khái quát
Khi sông Đà thể hiện tính cách hung bạo, nó là kẻ thù số 1 của con người, nhưng khi Đà giang mang vẻ đẹp trữ tình, dòng sông trờ thành người bạn thân thiết của con người Tây Bắc.
3.2. Nét đẹp trữ tình của sông Đà được cảm nhận qua dáng hình của dòng sông dưới nhiều góc độ khác nhau
- Từ trên cao nhìn xuống, sông Đà giống như một sợi dây thừng ngoằn ngoèo vắt trên nền đất trời Tây Bắc. Cách miêu tả của NT khiên sông Đà trở nên gần gũi thân thương với mỗi con người vì Đà giang chính là hình ảnh của tổ quốc, của quê hương xứ sờ.
- Dưới con mắt của \(\mathrm{NT}\), sông Đà còn được cảm nhận như một giai nhân tuyệt sắc duyên dáng yêu kiều.
+ Sông Đà như ánh tóc mun dài ngàn ngàn vạn vạn sải.
+ Đẹp nhất là hình ảnh: "Con sông Đà tuôn dài như một áng tóc trữ tình, đầu tóc chân tóc ẩn hiện trong mây trời Tây Bắc bung nở hoa ban hoa gạo tháng hai và cuồn cuộn mù khói Mèo đốt nương xuân."
\(\Rightarrow\) Câu văn này của NT có kết hợp, chất thơ vơii chất họa, chất nhạc. Nếu đọc đúng câu văn này chuẩn theo chỗ ngắt hơi nghi giong, ta có cảm giác đây là một đoạn nhạc phần đẩu cao và hơi nhanh như
ng càng về cuối càng xuống thâp, kéo dài như bất tận. Phải chăng đó cũng là bức tranh tồng thế về sông Đà, lúc đẩu là dòng chảy ngoằn ngoèo giữa điệp trùng núi đá và đại ngàn Tây Bắc nhưng khi về dần đến miền trung du dòng chảy êm ái, thanh bình.
\(\Rightarrow\) Còn về chất họa, đây là câu văn kết hợp nhiều màu sắc. Có màu xanh thẳm của dòng sông, của những cánh rừng, của mây biếc, màu đỏ của hoa gạo và sắc màu rực rỡ tươi mới của hoa ban.
Chính chất thơ, chất họa, chất nhạc đã tạo nên một "thân cú", một "danh cú" để NT khắc họa được vẻ đẹp thơ mộng, trữ tình của Đà giang.
\(\Rightarrow\) Với sự liên tưởng lãng mạn, trẻ trung, NT đã khắc họa hình ảnh sông Đà mang vẻ đẹp dịu dàng, gợi cảm, đầy sức sống của một người thiếu nữ. Cái nhìn độc đáo này trước đây ta cũng từng gặp trong ý thơ đượm chất phong tình của Nguyễn Trãi:
Bóng tháp hình trâm ngọc
Gương sông ánh tóc huyền.
(Dục Thủy sơn)
3.3. Màu nước trữ tình, thơ mộng
- Nước sông Đà biết làm duyên dáng theo các mùa các tiết trong năm:
+ Mùa xuân, nước sông Đà xanh màu xanh ngọc bích, đó là một màu xanh sang trọng, trong trẻo, quí phái, gợi 1 vẻ đẹp tươi tré.
+ Mùa thu, nước sông Đà "lừ lừ chín đỏ như da mặt một người bầm tím đi vì rượu bữa, lừ lừ màu đỏ giận dữ ở một người bất mãn bực bội gì mỗi độ thu về”. Câu văn khắc họa hình ảnh sông Đà mang nặng nỗi niềm tâm trạng
- Bằng vốn kiến thức sâu rộng, NT khiến người đọc ngỡ ngàng với những phát hiện thú vị: nước sông Đà không xanh màu xanh canh hến như sông Gâm, sông Lô, không đen như có thời thực dân Pháp đè ngừa con sông đổ mưc Tây vào đó và phết lên bàn đồ lai cái chứ cái tên láo lếu là sông Đen.
- Việc phát hiện này cho thấy khả năng quan sát tinh tế của nhà nghệ sĩ họ Nguyễn - một người đã qua nhiều vùng đất và tôn thờ chủ nghĩa xê dịch, con người ham thường ngoạn vẻ đẹp của quê hương xứ sở.
- Đồng thời khắc họa vẻ đẹp phong phú, thơ mộng của Đà giang. Có thể nói, sông Đà giống như môt người thiếu nữ ưa làm đep và biết cách làm đep.
3.4. Nét đẹp trữ tình gợi nhiều luyến lưu, nhiều cung bậc cảm xúc trong tâm hồn con người
- NT mượn ý thơ của Tản Đà để viết về sự hấp dẫn mãnh liệt của Đà giang:
Dải sông Đà bot nuớc lênh bênh,
Bao nhiêu cảnh bất nhiêu tình.
- Ngắm sông Đà bằng tâm thế cảm giác của người đi rừng lâu ngày mong tìm thây chô thoáng, nhà văn chợt phát hiện sông Đà giống như một cố nhân, xa lâu thì nhớ gặp lại thấy đằm đằm ấm âm.
- Mặc dầu biết là người cố nhân ấy lắm bệnh, lắm chứng, chốc dịu dàng rồi chốc lại bản tính gắt gỏng thác lũ.
Niềm vui gặp lại sông Đà thật xốn xang, hạnh phúc: "Chao ôi, trông con sông vui như thấy nắng giòn tan sau kì mưa dầm, vui như nối lại chiêm bao đứt quãng."
- Có lúc sông Đà mang vé đẹp thi ca với màu nắng tháng ba của Đường thi: "Yên hoa tam nguyệt há Dương Châu" (Lí Bạch).
- Sông Đà có lúc giống một người tình nhân không quen biết. Sông Đà còn là dòng sông huyền thoại gắn với câu chuyện tình yêu giữa Sơn Tinh - Thủy Tinh và Mị Nương, "năm năm báo oán đời đời
\(\Rightarrow\) Với những cảm xúc mãnh liệt mà dòng sông đem lại cho tâm hồn mỗi người cho thấy vẻ đẹp thơ mộng của Đà giang.
Đồng thời cho thấy văn của NT hội tụ nhiều vẻ đẹp của văn hóa Đông - Tây, Kim - Cồ, tâm hồn người đọc được nâng lên một tầm cao nhân văn trí tuệ, trở nên bừng sáng, giàu có.
3.5. Nét đẹp thơ mộng, trữ tình ở đôi bờ Đà giang
- Đó là một cảnh tượng êm đềm, thơ mộng. "Bờ sông Đà, bãi sông Đà, chuồn chuồn bượm bướm trên sông Đà".
- Câu văn được ngắt thành 3 nhịp, hai nhịp đầu câu ngắn, mối nhịp ba tiếng nhưng nhịp cuối dài ra với bảy tiếng tạo nên một âm điệu rộn ràng náo nức.
- Hơn thế với cách ngắt nhịp này, NT còn gợi tả hình ảnh những đàn chuồn chuồn, bươm bướm đang nhẹ nhàng bay lượn trên bờ bãi Đà giang.
- Dưới con mắt của nhà văn "vang bóng một thời", cảnh đôi bờ Đà giang mang không khí lặng tờ cổ xưa như chảy từ đời Lí, đời Trần, đời Lê, phảng phất vẻ đẹp tiền sử, hồn nhiên nhử một nỗi niềm cổ tích tuổi xưa.
- Cảnh vât đôi bờ Đà giang nên thơ tràn đầy sức sống, nương ngô nhú lên mấy lá ngô non đầu mùa, cỏ gianh đồi núi đang ra những nõn búp, một đàn hươu cúi đầu ngốn búp cỏ giành đẩm sương đêm.
- Nhà văn như lạc vào một xứ sở cổ tích thần tiên. Vì thế, nhà văn "thèm được giật mình vì một tiếng còi xúp-lê của một chuyến xe lửa đầu tiên đường sắt Phú Thọ - Yên Bái - Lai Châu".
- Nghĩa là nhà văn khao khát được nghe âm thanh và ánh sáng của thời đại mới để thoát khỏi câu chuyện cổ tích huyền diệu của sông Đà.
- Hinh ảnh chú hươu thơ ngộ như muốn hỏi nhà văn - người khách sông Đà: "Hỡi ông khách sông Đà, có phải ông cũng vừa nghe thấy một tiếng còi sương?".
- Khiến cho sự thơ mộng lại càng thêm mộng ảo. Con người và thiên nhiên có một sự giao hòa, đồng cảm mãnh liệt.
4. Đánh giá
- NGHỆ THUẬT:
+ NT sử dụng sáng tạo những biện pháp tu từ: so sánh, nhân hóa, ân dụ, trùng điệp. Câu văn giàu nhịp điệu, NT gọi đó là những câu văn biết co duỗi một cách nhịp nhàng.
+ Ngôn ngữ vô cùng phong phú, cách sử dụng từ ngữ độc đáo sáng tạo, thậm chí có những từ không có trong từ điển. NT quả là nghệ sĩ của ngôn từ.
+ NT vận dụng nhiều kiến thức liên ngành để miêu tả hình tượng sông Đà: kiến thức địa lí, lịch sử, văn hóa, âm nhạc, hội họa, thi ca, điện ảnh, thể thao, quân sự, võ thuật...
- NỘI DUNG:
+ Bằng trí tưởng tượng tài hoa, sáng tạo, NT cảm nhận con sông Đà với hai đặc điểm nồi bật: hung bạo, dữ dội và thơ mộng, trư tính. Hai vẻ đẹp này tưởng như đối lập nhưng lại thống nhất với nhau tạo nên vẻ đẹp độc đáo của hình tượng sông Đà.
+ Qua hình tượng sông Đà, NT bày tỏ tình yêu thiên nhiên, tình yêu quê hương đất nước và niềm tự hào dân tôc, NT xứng đáng với danh hiệu nhà văn của "hương vị và cảnh sắc Việt Nam"
5. Giới thiệu cách học hay và hiệu quả
Bài viết trên sẽ giúp các bạn nắm chắc được cách phân tích nét đẹp trữ tình của con sông Đà, từ đó thúc đẩy quá trình viết văn hay và sâu hơn của chính mình.
Ngoài ra, tài liệu trên còn cho các bạn những kỹ năng và cách cảm nhận được toàn bộ văn phong tác phẩm, có thêm sự tinh tế trong từng câu chữ của mình. Chúc các bạn học tốt. Để học hiệu quả hơn, các bạn học sinh có thể tham khảo các cách sau:
Bạn có hay đặt câu hỏi vì sao điểm mình luôn thấp như vậy không ?
Mình cũng từng bị như vậy và luôn hỏi tại sao suốt 1 thời gian dài và giờ mình đã tìm ra câu trả lời “Đó chính là phương pháp học không đúng".
Để học hiệu quả bạn nên làm những gì?
Đầu tiên nên thiết kế lộ trình bứt phá điểm số của mình như sau:
Bước 1: Bạn cần có 1 cuốn sổ tay để ghi chú
Bước 2: Bạn nên đọc hiểu rõ Phân phối chương trình môn mình muốn cải thiện
Vd: Toán 10 CTST có PPCT như sau:
BÀI HỌC PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH SGK | Tiết |
CHƯƠNG I. MỆNH ĐỀ TOÁN HỌC. TẬP HỢP | 7 |
Bài 1. Mệnh đề toán học | 3 |
Bài 2. Tập hợp. Các phép toán trên tập hợp | 3 |
Bài tập cuối chương I | 1 |
CHƯƠNG II. BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN | 6 |
Bài 1. Bất phương trình bậc nhất hai ẩn | 2 |
Bài 2. Hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn | 3 |
Bài tập cuối chương II | 1 |
Bước 3: Bạn tìm hiểu Chương I có bao nhiêu dạng bài tập, mỗi dạng phương pháp giải như thế nào?, những điểm cần lưu ý, lỗi sai thường gặp
Bước 4: Giải bài tập theo từng dạng, giải càng nhiều càng tốt, cứ mỗi bài bạn giải sai bạn sẽ phải xem hướng dẫn giải chi tiết từ đó so sánh chỗ sai của mình xem mình sai ở đâu? tại sao lại sai? trường hợp sai có bao nhiêu trường hợp?
Bước 5: Ghi chú lỗi sai vào sổ tay, nhớ liệt kê lỗi sai theo dạng toán
Bước 6: Cuối kỳ mình chuẩn bị kiểm tra giữa kỳ hoặc cuối kỳ thì lấy sổ tay ra đọc qua 1 lần và tiến hành giải đề, cứ lập lại liên tục trước khi thi sẽ giúp bạn tối đa hoá điểm số trong kỳ thi và đồng thời tránh rất nhiều lỗi sai mà mình đã gặp nếu gặp trong đề thi.
Đó là quá trình mình ôn thi NHƯNG hiện tại có 1 hệ thống giúp bạn quản lý sổ tay như phương pháp ở trên cực kỳ hiệu quả đó là EXAMON
Hệ thống luyện thi Examon được thiết kế giống phương pháp học ở trên tối ưu hoá sổ tay giúp bạn luyện tập hiệu quả hơn gấp 300%
Examon sẽ phân môn theo chương theo dạng toán mỗi một dạng toán sẽ có bài tập luyện, quá trình luyện của bạn sẽ được ghi vào sổ tay để AI Examon phân tích đánh giá bạn đang sai ở đâu, lỗi sai thường ở dạng bài tập nào? mức độ bài sai ở Nhận Biết - Thông Hiểu - Vận Dụng - Vận Dụng Cao.
Nhờ đó, Examon sẽ đề xuất những câu hỏi tương tự với những lỗi bạn đã mắc phải, tạo ra một chu trình luyện tập liên tục. Qua từng vòng lặp, bạn sẽ cải thiện kỹ năng giải bài tập và nắm vững tất cả các dạng toán thường gặp, giảm thiểu tối đa những sai sót trong kỳ thi. Hãy để Examon giúp bạn biến mỗi sai lầm thành một bước tiến vững chắc trên con đường học tập!
Ngoài ra hệ thống Examon định hướng học sinh học theo 3 tiêu chí:
1: Rèn luyện khả năng tự học: Tự học - kỹ năng quan trọng trong thế giới hiện đại, giúp cá nhân phát triển và thích ứng trong bất kì hành trình tự học nào
2: Học kỹ năng tư duy giải bài: Sau khi nắm kĩ những kiến thức vốn có, hãy rèn luyện sự tự tin vào bản thân mình, luôn ti rằng mình sẽ làm tốt. Từ đó, bạn sẽ sáng tạo và phân tích tốt mọi bài toán.
3: Học từ lỗi sai: Nên dành nhiều thời gian để khám phá lỗi sai của chính mình chính là phương pháp học nhanh nhất, học từ cái sai của mình và học từ cái sai của người khác là 1 kỹ năng rất cần thiết cho mọi sự phát triển.