Các kiểu mở bài ấn tượng về Người lái đò sông Đà

Lê Thúy Hoài

Sau đây là những kiểu mở bài gây ấn tượng về người lái đò sông Đà mà bạn có thể tham khảo

menu icon

Mục lục bài viết

  • 1. Mở bài nâng cao
  • 2. Mở bài siêu hay
  • 3. Các loại mở bài gián tiếp
  • 4. Tham khảo thêm
  • Bộ đề cấp tốc chỉ 30 ngày của Examon

Nguyễn Tuân -một đại thi hào văn học với bộ tác phẩm nổi tiếng mang tên người lái đò sông Đà đã khiến cho chúng ta ngày đêm miệt mài vì để hiểu được hình tượng người lái đò, để thấm được cảnh thiên nhiên tráng lệ trên con sông Đà - nơi mà Nguyễn Tuân đã đến chiêm ngưỡng.

banner

1. Mở bài nâng cao

"Tuởi hai mươi khi hướng đời đã thấy Thì xa xôi gấp mấy vẫn lên đường. Sống ở thủ đô mà dạ để mười phương.Nghìn khát vọng chất chồng mơ ước lớn."

( Tiếng hát con tàu - Chế Lan Viên)

Hòa chung với không khí sôi nởi của cả nước khi Miền Bắc tiên lên xây dựng Chủ nghĩa xã hội với xu hướng đỉ đến những vùng cao để phục hồi kinh tế với tiếng hát đầy sông, đầy cầu thì Nguyễn Tuân đã lựa chọn Tây Bắc làm miền đất hứa để viết lên tuyệt tác của đời mình. 

Ông không đi theo lối mòn khi viết về những "cái tồi" còn buồn như Huy Cận, Chế Lan Viên - Những "cái tôi" luôn cô đơn trước vũ trụ, cô đơn giữa dòng đời. Nguyễn Tuân đã khéo léo để "cái tôi" cá nhân của mình hòa chung với "cái ta" của cộng đồng và mở ra một trào lưu văn học mới để rồi tất cá được kết tinh trong tập "Tùy bút Sông Đà" mà linh hồn của nó chính là " Tùy bút Người lái đò Sông Đà". 

Nguyễn Tuân là một nhà văn cả đời say mê đi tìm cái đẹp, cái đẹp ở đây chính là nghệ thuật, mà khi nói đến nghệ thuật cũng chính là cái đẹp, với Nguyễn Tuân, con người chính là tác phẩm nghệ thuật tuyệt vời nhất mà tạo hóa đã ban tặng.

Cái đẹp ấy được Nguyễn Tuân phát hiện ra trong " thứ vàng mười đã qua thử lửa" của Tây Bắc, ở những con người đang gắn bó với công cuộc xây dựng quê hương, đất nước. Chất vàng mười ấy chính là vẻ đẹp của người lái đò sông Đà, dưới ngòi bút điêu luyện của Nguyễn Tuân đó vừa là người anh hùng, vừa là nghệ sĩ tài hoa trên chính nghề nghiệp của mình.

2. Mở bài siêu hay

Từ xưa đến nay thiên nhiên luôn là một nguồn cảm hứng vô tận với các nhà thơ, nhà văn làm đề tài sáng tác. Nếu như những thi nhân, văn nhân trung đại hướng tâm hồn mình với mây, hoa, tuyết, nguyệt, cầm, kì, thi, tửu- nhửng thú vui tao nhã ở đời thì những tác giả hiện đại lại hướng ngòi bút của mình về cảnh sắc thiên nhiên của đất nước, của con người trong thời đại đởi mới. 

Họ luôn tìm thấy trên quê hương có những vùng núi non tuyệt đẹp, những di sản thiên nhiên đáng để con người trân trọng, luyến lưu. 

Và sông nước chính là một trong những cảnh thiên nhiên tươi đẹp ấy, dòng sông với dòng nước chảy, với lịch sử hình thành cũng như những đặc điểm độc đáo về địa lý đã khơi gợi trong lòng các nhà văn những cảm xúc dạt dào nhất khiến họ phải cầm bút và sáng tạo nghệ thuật. " Người lái đò sông đà" - Nguyễn Tuân được ra đời từ chính sự thôi thúc trước cái đẹp.

3. Các loại mở bài gián tiếp

KIỂU 1

Nguyễn Tuân là một cây bút của văn học hiện đại Việt Nam trong thế kỉ XX. Trước cách mạng tháng 8 tên tuổi của ông được gắn liền với tác phẩm "Vang bóng một thời", hay "Một chuyễn đi",...Sau cách mạng tháng 8 , ông có sự chuyển minh trong phong cách, giai đoạn này ông chuyển sang thể loại tùy bút và thành công nhất ở là tùy bút "Người lái đò sông Đà".

 Tác phẩm đã để lại ấn tượng sâu sắc trong lòng độc giả không chỉ ở hình tượng con sông Đà "hung bạo mà trữ tình nên thơ" mà còn bởi hình tượng người lái đò hiên ngang, quật cường trên thác dữ.Thiên tùy bút "Người lái đò sông Đà" được in trong tập Sông Đà (1960) của Nguyễn Tuân. 

Đó là thành quả của chuyến đi về miền Tây Bắc - nơi địa đầu của Tổ quốc trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nước. Đây là một tác phẩm mang đậm phong cách nghệ thuật của Nguyễn Tuân. Người nghệ sĩ tài hoa đã dùng cây bút của mình để tìm tòi, khám phá, ca ngợi vẻ đẹp của thiên nhiên, đất nước và của con người lao động Việt Nam.

KIỂU 2

"Tầy Bắc ư? Có riêng gì Tây Bắc Khi lòng ta đã hóa những con tàu"( Tiếng hát con tàu - Chế Lan Viên)Tầy Bắc đã trở thành vùng đất hứa của thi ca nghệ thuật những năm 58-60 khi miền Bắc tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội, các nhà văn nhà thơ đến với nơi đây để tìm cho mình những nguồn cảm hứng mới. 

Ta từng biết đến Tô Hoài với tập "truyện Tây Bắc" mà nởi bật là truyện ngắn "Vợ Chồng A Phư", hay Nguyễn Khải cũng đã từng xôn xao lòng mình với "Mùa Lạc" thì Nguyễn Tuân lại thăng hoa trên mảnh đất này với tập "Tùy bút Sông Đà" với linh hồn là bài kí "Người lái đò Sông Đà". 

Là một nhà văn đi theo chủ nghĩa xê dịch, dấu chân của Nguyễn Tuân đã đi khắp mảnh đất hình chữ S này, nhưng ông lại chọn Tây Bắc làm nơi cho ra đời đứa con đẻ tinh thân của mình là bởi chỉ có nơi đây mơi thỏa mãn thực đơn cho nhãn quan sáng tác của ông.

Tùy bút sông Đà là những trang văn được viết bằng ngôn ngữ điêu luyện, những đoạn tả đèo cao, vực sâu, thác nước dữ dội, hoặc cảnh thiên nhiên đẹp đến tuyệt đỉnh, nhưng lấp lánh giữa những vẻ đẹp ấy là hình ảnh con sông Đà hiện lên vừa hùng vĩ, dữ dội nhưng cũng rất nên thơ, trữ tình và lãng mạn

4. Tham khảo thêm

Bài 1

Nguyễn Tuân là bậc thầy về ngôn ngữ trong nền văn học hiện đại Việt Nam. Những tác phẩm của ông viết bằng cái " ngông" và bằng tình yêu tha thiết. " Người lái đò sông đà" là bài tùy bút lấy cảm hứng từ chuyến đi thực tế. Hình ảnh con sông Đà được nhìn qua lăng kính tâm hồn nghệ sĩ với nhiều vẻ đẹp khác nhau mang lại ấn tượng độc đáo đối với người đọc.

Nguyễn Tuân đã rất thành công khi xây dựng hình tượng sông Đà bằng chất liệu ngôn ngữ và tình cảm phong phú.

Bài 2

Nguyễn Tuân là một nhà văn lớn, một cây bút có vai trò to lớn trong nền văn học Việt Nam hiện đại, một nghệ sĩ có khái niệm thẩm mỹ khác biệt và suốt đời đi tìm cái đẹp. 

Một trong những tác phẩm tùy bút xuất sắc của ông chính là Người lái đò sông Đà được in trong tập Sông Đà (1960) trong chuyến đi thực tế tới miền Tây Bắc rộng lớn của Tổ quốc. 

Tác phẩm cho ta thấy một Nguyễn Tuân với diện mạo mới mẻ, khát khao hòa nhập vào đất trời thiên nhiên, thể hiện tình yêu đất nước và cuộc đời.

Nguyễn Tuân muốn qua hình ảnh con sông Đà dữ dằn, hung bạo mà trữ tình, thơ mộng, người lái đò bình dị, giản đơn mà trí dũng tài hoa để ca ngợi vẻ đẹp của thiên nhiên và con người Tây Bắc của tổ quốc. Bài thơ cũng chất chứa trọn vẹn phong cách thơ tài hoa, uyên bác rất độc đáo của Nguyễn Tuân.

Bài 3

Ôi những dòng sông bắt nước từ đâyMà khi về đất nước mình thì bắt lên câu hátNhững dòng sông yêu thương của quê hương, đất nước Việt Nam tự bao giờ đã trở thành nguồn cảm hứng dạt dào cho các văn nghệ sĩ. Dường như mỗi nhà văn, nhà thơ lại có một dòng sông để thương, để nhớ của riêng mình. 

Nguyễn Hoàng Cầm tha thiết với sông Đuống thân thương; Hoàng Phủ Ngọc Tường đắm đuối sông Hương thơ mộng, kiều diễm thì Nguyễn Tuân say đắm vẻ đẹp hung bạo, trữ tình. Với niềm say mê đắm đuối cùng vốn trí thức tài hoa, Nguyễn Tuân đã tạo nên trang văn độc đáo "Người lái đò sông Đà".

Bộ đề cấp tốc chỉ 30 ngày của Examon

Việc đi học thêm 1 lớp có 30 hs nhưng chỉ học duy nhất 1 bộ giáo trình là khó cho giáo viên vì mỗi học sinh đều có 1 năng lực khác nhau có học sinh giỏi TíCH \(\mathrm{PHÂN}\) yếu XÁC SUẤT như vậy học sinh đi học thêm sẽ mất cả X2 thời gian là điều không cần thiết, thay vì mình dùng \(1 / 2\) time tiết kiệm luyện thêm 1 phần VECTƠ giúp học sinh rút ngắn thời gian luyện tập và tăng hiệu quả học.Với nỗi băn khoăn ấy đội ngũ founder Examon đã xây dựng nên 1 sản phẩm hỗ trợ học hiệu quả và cá nhân hóa việc học đến từng năng lực học sinh, cùng với sự hỗ trợ Gia sư Al sẽ giúp hs có trải nghiệm học tức thì và cải thiện ĐIỂM SỐ nhanh \(200 \%\)

 

Sơ đồ tối ưu hoá cải thiện Điểm số cho học sinh

 

Hệ thống Examon thiết kế hỗ trợ người học với 3 tiêu chí sau:

1: Rèn luyện khả năng tự học: Tự học luôn là yếu tố quan trọng quyết định

2: Học kỹ năng tư duy giải bài: Hầu hết học sinh hiểu bài nhưng không cách nào diễn đạt cho bạn mình hiểu cái mình đang hiểu là do thiếu kỹ năng này

3: Học từ lỗi sai: Nên dành nhiều thời gian để khám phá lỡi sai của chính mình chính là phương pháp học nhanh nhất, học từ cái sai của mình và học từ cái sai của người khác là 1 kỹ năng rất cần thiết cho mọi sự phát triển.

Từ tiêu chí số \(\mathbf{3}\) Học từ lỗi sai đội ngũ chuyên môn đã nghiên cứu cách học và phát triển thành công công nghệ Al Gia sư Toán Examon với tính năng vượt trội hỗ trợ người học trong quá trình làm bài tập trên hệ thống đề thi Examon, gia sư Al sẽ ghi lại tất cả các lỗi sai của bạn đưa vể hệ thống trung tâm dữ liệu để phân tích nhằm phát hiện năng lực của từng học sinh 

từ đó đưa ra các đề xuất bài tập phù hợp với từng cá nhân nhằm giúp người học rút ngắn thời gian luyện tập những kiến thức bị hỏng hoặc yếu nhất của mình tiến đến cải thiện kỹ năng làm bài thi giúp nhanh cán mốc ĐIEึ̉M SỐ mình mơ ước.

NHỮNG LợI ÍCH MÀ HỆ THỐNG CÁ NHÂN HÓA VIỆC HỌC CỦA EXAMON MANG LẠI

Hình màu vàng.png
Bộ đề ôn thi cấp tốc 30 ngày cùng Examon

1: Giúp học sinh rèn luyện kỹ năng Tự học: 1 kỹ năng sẽ sử dụng cho việc phát triển bản thân suốt đời

2: Giúp học sinh hình thành Tư duy giải bài trước khi giải: Đây là kỹ năng giải quyết vấn đề giúp hs tự tin và có chính kiến của riêng mình

3: Công nghệ Al phân tích năng lực học sinh đề xuất hs Luyện tập những chỗ sai rút ngắn thời gian cải thiện điểm số: Hệ thống Al bên dưới giúp phát hiện năng lực học sinh một cách chính xác từ đó có kế hoạch cải thiện năng lực nhanh chóng\(x\)