Bài tập nguyên hàm có chọn lọc
Bài tập Nguyên hàm là một phần không thể thiếu trong việc rèn luyện và trở nên học tập tốt trong môn toán.
Mục lục bài viết
Hãy cùng đội ngũ chúng tôi " EXAMON" khám vẻ đẹp của tri thức thông khác một trong những dạng bài tập nguyên hàm có chọn lọc kỹ càng dưới đây. Chắc hẳn sẽ giúp bạn không ít thì nhiều trong việc giải đề nguyên hàm thông qua các bài tập chọn lọc cho một số kỳ thi sắp tới.
Bài tập 1
Câu 1
Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào nhận giá trị đúng?
a. 1/x +C là họ nguyên hàm của ln x trên (0;+\(\infty\))
b. 3x^2 là một nguyên hàm của x^3 trên (-\(\infty\);+\(\infty\))
c. hàm số y=1/x có nguyên hàm trên (-\(\infty\);+\(\infty\))
d. hàm số y= \(|x|\) có nguyên hàm trên (-\(\infty\);+\(\infty\))
chọn D
đáp án D đúng với mọi x
Câu 2
Tính nguyên hàm F(x) \(=\int \frac{1}{\mathrm{e}^{x}+1}\)dx
A. \(F(x)=\ln \left(1+\mathbf{e}^{x}\right)-x+c(c \in \mathbb{R})\).
B. \(F(x)=x-\ln \left(1+\mathrm{e}^{x}\right)+c(c \in \mathbb{R})\).
C. \(F(x)=x+\ln \left(1+\mathrm{e}^{x}\right)-1+c(c \in \mathbb{R})\).
D. \(F(x)=1-\ln \left(1+\mathrm{e}^{x}\right)+c(c \in \mathbb{R})\).
chọn B
ta có F(x) = \(\int \frac{1}{\mathrm{e}^{x}+1}\)dx
\(=\int \frac{\mathrm{e}^{x}+1-\mathrm{e}^{x}}{\mathrm{e}^{x}+1} \mathrm{~d} x=\int\left(1-\frac{\mathrm{e}^{x}}{\mathrm{e}^{x}+1}\right) \mathrm{d} x\)
= \(x-\int \frac{\mathrm{d}\left(\mathrm{e}^{x}+1\right)}{\mathbf{e}^{x}+1}=x-\ln \left(\mathrm{e}^{x}+1\right)+c(c \in \mathbb{R})\)
Câu 3
Nguyên hàm của hàm số f(x)=sinxcosx là:
A. \(\frac{1}{4} \cos 2 x+C\).
B. \(-\sin x \cos x\).
C. \(\frac{1}{4} \sin 2 x+C\).
D. \(-\frac{1}{4} \cos 2 x+C\).
chọn D
\(\int\)sinxcosxdx= \(=\int \frac{\sin 2 x \mathrm{~d} x}{2}=-\frac{\cos 2 x}{4}+C\).
Câu 4
Họ tất cả các nguyên hàm của hàm số f(x) = \(e^{x}\) - 2x là
A. \(e^{x}-2 x^{2}+C\).
B. \(e^{x}-2+C\).
C. \(e^{x}-x^{2}+C\).
D. \(e^{x}-\frac{x^{2}}{2}+C\).
chọn C
ta có \(\int\)f(x)dx = \(\int\left(e^{x}-2 x\right) d x=e^{x}-x^{2}+C\)
Câu 5
Tính nguyên hàm A=\(\int \frac{1}{x \ln x}\)dx bằng cách đặt t = lnx. mệnh đề nào dưới đây dúng
A. \(A=\int \frac{1}{t} \mathrm{~d} t\).
B. \(A=\int \frac{1}{t^{2}} \mathrm{~d} t\).
C. \(A=\int t \mathrm{~d} t\).
D. \(A=\int \mathrm{d} t\).
chọn A
đặt t = lnx => dt = 1/x dx
Khi đó A=\(=\int \frac{1}{x \ln x} \mathrm{~d} x=\int \frac{1}{t} \mathrm{~d} t\)
Câu 6
Mệnh đề nào dưới đây là đúng/
A. \(\int k f(x) \mathrm{d} x=k \int f(x) \mathrm{d} x, k \in \mathbb{R}\).
B. \(\int(f(x)+g(x)) \mathrm{d} x=\int f(x) \mathrm{d} x+\int g(x) \mathrm{d} x\)
C. \(\int \alpha f(x) \mathrm{d} x=\alpha+\int f(x) \mathrm{d} x\).
D. \(\int f(x) \cdot g(x) \mathrm{d} x=\int f(x) d x \cdot \int g(x) \mathrm{d} x\).
chọn D
Mệnh đề đúng:
\(\int(f(x)+g(x)) \mathrm{d} x=\int f(x) \mathrm{d} x+\int g(x) \mathrm{d} x\).
Câu 7
Họ nguyên hàm của hàm số f(x) = xcos2x là
A. \(\frac{x \sin 2 x}{2}+\frac{\cos 2 x}{4}+C\).
B. \(x \sin 2 x-\frac{\cos 2 x}{2}+C\).
C. \(x \sin 2 x+\frac{\cos 2 x}{2}+C\).
D. \(\frac{x \sin 2 x}{2}-\frac{\cos 2 x}{4}+C\).
chọn A
I= \(\int\)xcos2xdx
đặt \(\left\{\begin{array}{l}u=x \\ \mathrm{~d} v=\cos 2 x \mathrm{~d} x\end{array} \Rightarrow\left\{\begin{array}{l}\mathrm{d} u=\mathrm{d} x \\ v=\frac{1}{2} \sin 2 x\end{array}\right.\right.\).
Khi đó
I= \(\frac{1}{2} x \sin 2 x-\frac{1}{2} \int \sin 2 x \mathrm{~d} x\)
= \(\frac{1}{2} x \sin 2 x+\frac{1}{4} \cos 2 x+C\).
.
Câu 8
Hàm số F(x) nào dưới đây là một nguyên hàm của hàm số f(x) \(=\frac{4}{\cos ^{2} x}\)
A. \(F(x)=\frac{4 x}{\sin ^{2} x}\).
B. \(F(x)=4 \tan x\).
C. \(F(x)=4 x+\frac{4}{3} \tan ^{3} x\).
D. \(F(x)=4+\tan x\).
chọn B
ta có
\(\int \frac{4}{\cos ^{2} x} d x=4 \cdot \int \frac{1}{\cos ^{2} x} d x\) = 4tanx
Câu 9
Khi tính nguyên hàm \(\int \frac{x-3}{\sqrt{x+1}} \mathrm{~d} x\), đặt \(u=\sqrt{x+1}\) ta được nguyên hàm nào?
A. \(\int\left(u^{2}-3\right) \mathrm{d} u\).
B. \(\int 2\left(u^{2}-4\right) \mathrm{d} u\).
C. \(\int 2 u\left(u^{2}-4\right) \mathrm{d} u\).
D. \(\int\left(u^{2}-4\right) \mathrm{d} u\).
chọn B
đặt u =\(\sqrt{x+1}, u \geq 0\)
nên \(u^{2}=x+1 \Rightarrow\left\{\begin{array}{l}\mathrm{d} x=2 u \mathrm{~d} u \\ x=u^{2}-1\end{array}\right.\).
khi đó
\(\int \frac{x-3}{\sqrt{r+1}} \mathrm{~d} x=\int \frac{u^{2}-1-3}{u} \cdot 2 u \mathrm{~d} u=\int 2\left(u^{2}-4\right) \mathrm{d} u\).
câu 10
Tìm nguyên hàm của I = \(\int \frac{(x+1)}{\sqrt{x^{2}+2 x+3}} \mathrm{~d} x\) bằng phương pháp đặt \(t=\sqrt{x^{2}+2 x+3}\).
A. \(F(x)=\frac{1}{2} \sqrt{x^{2}+2 x+3}+C\).
B. \(F(x)=\ln \frac{|x+1|}{\sqrt{x^{2}+2 x+3}}+C\).
C. \(F(x)=\sqrt{x^{2}+2 x+3}+C\).
D. \(F(x)=\frac{1}{2} \ln \left(x^{2}+2 x+3\right)+C\).
chọn C
đặt t = \(\sqrt{x^{2}+2 x+3} \Rightarrow t^{2}=x^{2}+2 x+3\)
=> 2tdt = 2(x+1)dx
=> (x+1)dx=tdt
do đó
F(x) \(\int \frac{(x+1) \mathrm{d} x}{\sqrt{x^{2}+2 x+3}}=\int \frac{t \mathrm{~d} t}{t}=t+C=\sqrt{x^{2}+2 x+3}+C\).
Câu 11
Tìm nguyên hàm I = \(\int \frac{d x}{e^{x}}\). Bằng cách đặt t = \(e^{x}\), chọn mệnh đề đúng
A. \(I=-e^{x}+C\).
B. \(I=e^{x}+C\).
C. \(I=\frac{1}{e^{x}}+C\).
D. \(I=-\frac{1}{e^{x}}+C\).
chọn D
đặt t = \(e^{x}\)=> dt = \(e^{x}\)dx
I = \(\int \frac{d x}{e^{x}}=\int \frac{e^{x} d x}{\left(e^{x}\right)^{2}}=\int \frac{d t}{t^{2}}=-\frac{1}{t}+C=-\frac{1}{e^{x}}+C\)
Câu 12
Hàm số F(x)=\(\frac{1}{3} x^{3}\) là một nguyên hàm của hàm số nào sau đây trên \((-\infty ;+\infty)\) ?
A. \(f(x)=x^{2}\).
B. \(f(x)=x^{3}\).
C. \(f(x)=\frac{1}{4} x^{4}\).
D. \(f(x)=3 x^{2}\).
chọn A
gọi F(x) =\(\frac{1}{3} x^{3}\) là một nguyên hàm của hàm số f(x)
=> F'(x) = f(x)
=> f(x)=x^2
Câu 13
Nếu hàm số F(x) là một nguyên hàm của hàm số f(x) thì khẳng định nào sau đây đúng?
a. F(x)=f(x)
b. F(x)=f(x)+C
c. f'(x)=F(x)
d. F(x)=f(x)
chọn A
mệnh đề đúng : F'(x) = f(x)
Câu 14
Hàm số f(x)=(x+1)sinx có các nguyên hàm là
a. F(x)=-(x+1)cosx+sinx+C
b. F(x)=(x+1)cosx+sinx+C
c. F(x)=-(x+1)cosx-sinx+C
d. F(x)=-(x+1)cosx-sinx+C
chọn A
đặt \(\left\{\begin{array}{l}u=x+1 \\ \mathrm{~d} v=\sin x \mathrm{~d} x\end{array} \Rightarrow\left\{\begin{array}{l}\mathrm{d} u=\mathrm{d} x \\ v=-\cos x\end{array}\right.\right.\)
do đó
\(\int(x+1) \sin x d x=-(x+1) \cos x+\int \cos x d x\)
= \(-(x+1) \cos x+\sin x+C\)
Câu 15
Tính \(\int(x-1) e^{x}\)dx
A. \((x-1) e^{x}+e^{x}+C\).
B. \((x-2) e^{x}+C\).
C. \(x e^{x}-e^{x}+C\).
D. \(x e^{x}+C\).
chọn B
đặt \(\left\{\begin{array}{l}u=x-1 \\ d v=e^{x} d x\end{array} \Rightarrow\left\{\begin{array}{l}d u=d x \\ v=e^{x}\end{array}\right.\right.\)
do đó
\(\int(x-1) e^{x} d x=(x-1) e^{x}-\int e^{x} d x\)
\(=(x-1) e^{x}-e^{x}+C=(x-2) e^{x}+C\)
Bài tập 2
câu 1
Tìm họ nguyên hàm của hàm số f(x) = \(5^{2 x}\)
A. \(\int 5^{2 x} \mathrm{~d} x=\frac{25^{x}}{2 \ln 5}+C\).
B. \(\int 5^{2 x} \mathrm{~d} x=2.5^{2 x} \ln 5+C\).
C. \(\int 5^{2 x} \mathrm{~d} x=\frac{25^{x+1}}{x+1}+C\).
D. \(\int 5^{2 x} \mathrm{~d} x=2 \cdot \frac{5^{2 x}}{\ln 5}+C\).
chọn A
ta có
\(\int 5^{2 x} \mathrm{~d} x=\int 25^{x} \mathrm{~d} x=\frac{25^{x}}{\ln 25}+C=\frac{25^{x}}{2 \ln 5}+C\).
câu 2
Xét I = \(\int \frac{1}{3+\sqrt{2 x+1}} d x\), đặt \(u=\sqrt{2 x+1}\). Mệnh đề nào dưới đây đúng
a. I=u-3ln3+C
b. I=u-3+C
c. I=u-3ln(3+u)+C
d. I=u-3lnu+C
chọn C
đặt u = \(\sqrt{2 x+1} \Rightarrow u^{2}\) = (2x+1)
=> udu=dx
vậy I=\(\int \frac{u}{3+u} \mathrm{~d} u=\int\left(1-\frac{3}{3+u}\right) \mathrm{d} u\)
=-3ln(3+u)+C
câu 3
Phát biểu nào sau đây là đúng?
a. \(\int\)f'(x)dx=f(x)+C
b. \(\int\)f'(x)dx=a.f(ax+b)+C
c. \(\int\)f'(ax+b)dx=1/a f(x)+C
d. \(\int\)f'(x)dx=f''(x)+C
chọn A
\(\int\)f'(x)dx=f(x)+C
câu 4
Họ nguyên hàm của hàm sồ f(x)=\(\frac{x^{2}+2 x-3}{(x+1)^{2}}\) là
A. \(x-4 \ln |x+1|+C\).
B. \(\frac{1}{2} x^{2}+x+\frac{4}{x+1}+C\).
C. \(x-\frac{4}{x+1}+C\).
D. \(x+\frac{4}{x+1}+C\).
chọn D
xét \(\int \frac{x^{2}+2 x-3}{(x+1)^{2}} \mathrm{~d} x=\int \frac{(x+1)^{2}-4}{(x+1)^{2}} \mathrm{~d} x\)
= \(\int 1-\frac{4}{(x+1)^{2}} \int \mathrm{d} x=x+\frac{4}{x+1}+C\).
câu 5
Nếu F(x) là nguyên hàm của hàm số f(x)= sin5xsin2x thì
A. \(F(x)=\frac{\cos 3 x}{6}+\frac{\cos 7 x}{14}+C\).
B. \(F(x)=\frac{\sin 3 x}{6}-\frac{\sin 7 x}{14}+C\).
C․ \(F(x)=\frac{\cos 3 x}{6}-\frac{\cos 7 x}{14}+C\).
D. \(F(x)=\frac{\sin 3 x}{6}-\frac{\cos 7 x}{14}+C\).
chọn B
ta có 2f(x)=2sin5xsin2x
=cos(5-2)x + cos(5+1)x
=cos3x-cos7x
=> \(2 \int f(x) d x=\frac{\sin 3 x}{3}-\frac{\sin 7 x}{7}+C\)
<=> \(\int f(x) d x=\frac{\sin 3 x}{6}-\frac{\sin 7 x}{14}+C\).
câu 6
Hàm số F(x) là một nguyên hàm của hàm số f(x) trên khoảng K nếu
A. \(F^{\prime}(x)=-f(x), \forall x \in K\).
B. \(f^{\prime}(x)=-F(x), \forall x \in K\).
C. \(F^{\prime}(x)=f(x), \forall x \in K\).
D. \(f^{\prime}(x)=F(x), \forall x \in K\).
chọn C
theo định nghĩa thì hàm số F(x) là một nguyên hàm của hàm số f(x) trên khoảng K nếu F'(x)=f(x) \(\forall x \in K\).
câu 7
Nguyên hàm \(\int \sin ^{2} 2 x d x\) là
A. \(\frac{1}{3} \sin ^{3} 2 x+C\).
B. \(\frac{1}{2} x-\frac{1}{8} \sin 4 x+C\).
C. \(\frac{1}{2} x-\frac{1}{4} \sin 4 x+C\).
D. \(\frac{1}{2} x+\frac{1}{8} \sin 4 x+C\).
chọn B
ta có:
\(\int \sin ^{2} 2 x d x=\int \frac{1-\cos 4 x}{2} d x\)
= \(\frac{1}{2}\left(x-\frac{1}{4} \sin 4 x\right)+C=\frac{1}{2} x-\frac{1}{8} \sin 4 x+C\).
câu 8
Tính \(\int x \sin 2 x \mathrm{~d} x\).
A. \(-\frac{1}{2} x \cos 2 x+\frac{1}{4} \sin 2 x+C\).
B. \(-\frac{1}{2} x \cos 2 x-\frac{1}{2} \sin 2 x+C\)
C. \(-x \cos 2 x+\sin 2 x+C\).
D. \(-\frac{1}{2} x \cos 2 x-\frac{1}{4} \sin 2 x+C\).
chọn A
ĐẶT \(\left\{\begin{array}{l}u=x \\ d v=\sin 2 x d x\end{array} \Rightarrow\left\{\begin{array}{l}d u=d x \\ v=-\frac{1}{2} \cos 2 x\end{array}\right.\right.\)
do đó \(\int x \sin 2 x d x=-\frac{1}{2} x \cos 2 x+\frac{1}{2} \int \cos 2 x \mathrm{~d} x\)
= \(-\frac{1}{2} x \cos 2 x+\frac{1}{4} \sin 2 x+C\)
câu 9
Xét I=\(\int x^{3}\left(4 x^{4}-3\right)^{5} \mathrm{~d} x\). Bằng cách đặt u = \(4 x^{4}-3\), khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng
A. \(I=\int u^{5} \mathrm{~d} u\).
B. \(I=\frac{1}{12} \int u^{5} \mathrm{~d} u\).
C. \(I=\frac{1}{16} \int u^{5} \mathrm{~d} u\).
D. \(I=\frac{1}{4} \int u^{5} \mathrm{~d} u\).
chọn C
ta có u=\(4 x^{4}-3 \Rightarrow d u=16 x^{3} d x\)
=> \(x^{3} d x=\frac{d u}{16} \Rightarrow I=\int x^{3}\left(4 x^{4}-3\right)^{5} \mathrm{~d} x=\frac{1}{16} \int u^{5} \mathrm{~d} u\)
câu 10
Họ nguyên hàm của \(\int \frac{x-1}{x^{2}} \mathrm{~d} x\) bằng
A. \(-\frac{1}{x^{2}}+\frac{1}{x}+C\).
B. \(\ln |x|+\frac{1}{x}+C\).
C. \(\ln |x|-\frac{1}{x}+C\).
D. \(-\frac{1}{x^{2}}-\frac{1}{x}+C\).
chọn B
ta có \(\int \frac{x-1}{x^{2}} d x=\int\left(\frac{1}{x}-\frac{1}{x^{2}}\right) d x\)
\(\int \frac{1}{x} d x-\int \frac{1}{x^{2}} d x=\ln |x|+\frac{1}{x}+C, C \in \mathbb{R}\)
Với x>1/2 thì F(x)=1/2ln(2x-1)+2
do đó F(2)=1/2ln3+2
câu 11
Tìm nguyên hàm \(\int x\left(x^{2}+7\right)^{10} \mathrm{~d} x\) bằng phương pháp đặt\(t=x^{2}+7\).
A. \(\frac{1}{32}\left(x^{2}+7\right)^{16}+C\).
B. \(-\frac{1}{32}\left(x^{2}+7\right)^{16}+C\).
C. \(\frac{1}{16}\left(x^{2}+7\right)^{16}+C\).
D. \(\frac{1}{2}\left(x^{2}+7\right)^{16}+C\).
chọn A
đặt t=\(x^{2}+7 \Rightarrow \mathrm{d} t=2 x \mathrm{~d} x \Rightarrow x \mathrm{~d} x=\frac{1}{2} \mathrm{~d} t\)
ta có \(\int x\left(x^{2}+7\right)^{15} \mathrm{~d} x=\frac{1}{2} \int t^{15} \mathrm{~d} t=\frac{1}{2} \cdot \frac{t^{16}}{16}+C\)
=\(\frac{1}{32}\left(x^{2}+7\right)^{16}+C\).
câu 12
Tìm nguyên hàm của hàm số \(f(x)=\frac{1}{5 x-2}\).
A. \(\int \frac{\mathrm{d} x}{5 x-2}=5 \ln |5 x-2|+C\).
B. \(\int \frac{\mathrm{d} x}{5 x-2}=\frac{1}{5} \ln |5 x-2|+C\).
C. \(\int \frac{\mathrm{d} x}{5 x-2}=-\frac{1}{2} \ln |5 x-2|+C\).
D. \(\int \frac{\mathrm{d} x}{5 x-2}=\ln |5 x-2|+C\).
chọn B
đặt u=5x-2
=> du=5dx => du/5 = dx
ta có \(\int \frac{d x}{5 x-2}=\frac{1}{5} \int \frac{d u}{u}=\frac{1}{5} \ln |u|+C\)
\(=\frac{1}{5} \ln |5 x-2|+C\).
câu 13
Cho F(x) là một nguyên hàm của hàm số \(f(x)=\frac{1}{2 x-1}\).
biết F(1)=2. Gía trị F(2)?
A. \(F(2)=2 \ln 3-2\).
B. \(F(2)=\frac{1}{2} \ln 3+2\).
C. \(F(2)=\ln 3+2\).
D. \(F(2)=\frac{1}{2} \ln 3-2\).
chọn B
ta có
\(\int f(x) \mathrm{d} x=\int \frac{1}{2 x-1} \mathrm{~d} x=\frac{1}{2} \ln |2 x-1|+C(C \in \mathbb{R})\).
F(1)=2 => C=2
câu 14
Họ tất cả các nguyên hàm của hàm số \(f(x)=\frac{3}{\sqrt{x}}+x^{2018}\) là
A. \(2 \sqrt{x^{3}}+\frac{x^{2019}}{2019}+C\).
B. \(\frac{3}{2 \sqrt{x}}+6054 x^{2017}+C\).
C. \(\frac{6}{\sqrt{x}}+\frac{x^{2019}}{673}+C\).
D. \(6 \sqrt{x}+\frac{x^{2019}}{2019}+C\).
chọn D
\(\int\left(\frac{3}{\sqrt{x}}+x^{2018}\right) \mathrm{d} x=\int\left(3 x^{-\frac{1}{2}}+x^{2018}\right) \mathrm{d} x\)
= \(3 \cdot \frac{x^{\frac{1}{2}}}{\underline{1}}+\frac{x^{2019}}{2019}+C=6 \sqrt{x}+\frac{x^{2019}}{2019}+C\).
câu 15
Tính \(\int \frac{\mathrm{d} x}{\sqrt{1-x}}\) bằng phương pháp đặt \(u=\sqrt{1-x}\).
A. \(\frac{2}{\sqrt{1-x}}+C\).
B. \(\sqrt{1-x}+C\).
C. \(\frac{C}{\sqrt{1-x}}\).
D. \(-2 \sqrt{1-x}+C\).
chọn D
đặt u = \(\sqrt{1-x} \Rightarrow u^{2}=1-x\)
=> 2udu=-dx
ta có \(\int \frac{\mathrm{d} x}{\sqrt{1-x}}=\int \frac{-2 u \mathrm{du}}{u}=-2 \int \mathrm{du}=-2 u+C=\)
= \(=-2 \sqrt{1-x}+C\)
Muốn ham học Toán hơn thì ??
Toán học là một môn học thú vị và đầy thách thức, nhưng nhiều học sinh có thể gặp khó khăn trong việc duy trì động lực và niềm đam mê với môn học này. Để yêu thích và học toán tốt hơn, bạn có thể tham khảo một số cách dưới đây:
1. Tìm thấy ý nghĩa và niềm vui từ Toán
- Liên hệ với thực tế: Hãy khám phá cách toán học được áp dụng trong cuộc sống hàng ngày và trong các ngành nghề khác nhau. Toán học không chỉ là những con số và công thức khô khan mà còn là công cụ giúp giải quyết các vấn đề thực tiễn.
- Tham gia các dự án thực tế: Tham gia vào các dự án, câu lạc bộ khoa học, hoặc các hoạt động thực tế sử dụng toán học có thể giúp bạn thấy được sự hữu ích và thú vị của nó.
2. Tạo lập thói quen học toán đều đặn:
- Lập kế hoạch học tập: Thiết lập thời gian học toán hằng ngày và hàng tuần giúp bạn duy trì động lực và không bị ngắt quãng.
- Chia nhỏ mục tiêu: Thay vì cảm thấy áp lực bởi những chủ đề lớn, hãy chia nhỏ thành những mục tiêu nhỏ hơn và tập trung hoàn thành từng phần một.
3. Tìm kiếm sự hỗ trợ và cảm hứng từ người khác:
- Tham gia các nhóm học tập: Học cùng bạn bè hoặc tham gia các nhóm học tập có thể giúp bạn giải quyết những vấn đề khó khắn
Hệ thống ôn luyện 30 ngày
Ôn thi là một quá trình đầy thử thách và căng thẳng đối vưới nhiều học sinh và sinh viên. Để đạt được kết quả cao trong kỳ thi, việc chuẩn bị kỹ lưỡng và có một lộ trình ôn tập hiệu quả là điều vô cùng quan trọng.
Hiểu được nhu cầu này, Examon đã thiết kế môt bô đề ôn thi cấp tốc trong 30 ngày nhằm giúp hoc sinh, sinh viên tối ưu hóa thời gian ôn tâp và đat đươc ké́t quá tốt nhất.
Đã bao giờ bạn tự hỏi tại sao việc luyện đề lại quan trọng đến vậy không? Rất nhiều bạn đã mắc sai lầm nghiêm trọng khi luyện đề: Không phải mọi bộ đề đều giống nhau.
Nhiều bạn vẫn thường tìm kiếm và làm những bộ đề cũ kỹ, lỗi thời trên mạng mà không biết rằng chúng có thể không phản ánh chính xác chương trình học hay xu hướng ra đề mới nhất.
Điểu này không chỉ khiến bạn mất thời gian mà còn có thể dẫn đến những hiểu lầm về năng lực thực sự của mình.Luyện đề đúng cách là phương pháp để bạn có thể nhận diện các dạng bài tập thường gặp, nắm vững phương pháp giải quyết hiệu quả và từ đó, nâng cao kỹ năng giải đề của mình.
Với hệ thống đề được cập nhật liên tục và chính xác, Examon sẽ giúp bạn:
- Nhận diện các dạng bài thi quan trọng.
- Luyện tập với các phương pháp làm bài tối ưu.
- Thành thạo kỹ năng giải đề, sẵn sàng cho mọi kỳ thi.
Dưới đây, Examon sẽ hướng dẫn bạn cách luyện đề hiệu quả với hệ thống đề củaExamon:
- Bước 1: Tạo và Đăng nhập tài khoản Đầu tiên, các bạn cần có một tài khoản Examon. Chỉ với vài thao tác đăng ký nhanh chóng, bạn đã sẵn sàng cho hành trình chinh phục kiến thức!
- Bưởc 2: Tiếp theo, hãy chọn lớp học, môn học mà bạn muốn luyện và khu vực bạn đang sống để Examon cung cấp đề thi phù hợp nhất với bạn.
- Bước 3: Lựa chọn đề thi và Bắt đầu luyện, Examon có hai chế độ: Luyện tập để bạn làm quen và Thi thử để kiểm tra năng lực. Hãy chọn một để thi phù hợp và bắt đầu luyện!
- Bưởc 4: Khi làm bài, hãy tập trung và nghiêm túc như thể bạn đang ở trong phòng thi thật sự. Đây là cơ hội để rèn luyện sự tự tin và kỹ năng giải quyết vấn đề của bạn.
- Bước 5: Nhận điểm và Phân tích kết quả sau khi hoàn thành, bạn sẽ nhận được điểm số ngay lập tức cùng với lời giải chi tiết cho từng câu hỏi, giúp bạn hiểu rõ mình cần cải thiện ở đâu.
Tham khảo ngay bộ để được biên soạn đặc biệt bám sát \(99.9 \%\) đề tham khảo kỳ thi THPT năm 2024 của Examon ngay!