3 mẫu kết bài mở rộng của Người lái đò sông Đà
Kết bài là phần tổng kết lại những nội dung ở phía trên mình đã phân tích và làm sao cho hay và lấy được điểm sáng tạo của giáo viên thì không hề đơn giản
Mục lục bài viết
Một phần không thể thiếu trong mỗi bài phân tích đó là kết bài. Và nếu ta sáng tạo trong phần này thì giáo viên cũng sẽ chấm điểm sáng tạo. Để bạn có thể viết một kết bài hay bạn phải tóm tắt được nội dung của bài gồm nội dung chính và nghệ thuật. Kèm với đó là phần liên kết sáng tạo thì điểm kết bài của bạn sẽ tối đa.
Đến với tác phẩm Người lái đò sông Đà - Nguyễn Tuân bạn cũng có rất nhiều liên kết để bài hay hơn. Dưới đây Examon giới thiệu cho bạn một số kết bài hay về con sông Đà của tác giả Nguyễn Tuân, cùng tìm hiểu nhé.
1. Kết bài số 1
Gấp lại "Người lái đò sông Đà", ta không chì cảm thán và ngường mộ trước vẻ đẹp đầy kì vĩ, phong phú của thiên nhiên, mà còn trăn trở một nỗi niểm Nguyễn Tuân đã tinh tế gửi gắm. Đó là mong muốn con sông Đà "chúng thủy giai Đông lẩu, Đà giang độc Bắc huu" dư có cá tính quât cường , dù có ương ngạnh, khó chịu , hung dữ và tàn bạo đến đầu, cũng sẽ có một ngày trở nên dịu dàng, đằm thắm giúp ích được cho con nguời; hay, chính là mong muốn đất nước có thể phát triển phổn vinh, để nhân dân ngày càng ấm no, hạnh phúc.
Những ngươi trẻ của đất nước chúng ta, gánh trên vai trách nhiệm làm giảu cho Tổ quốc, làm đẹp cho xã hội, hãy cố gắng hết sức học tập, rèn luyộn và lao động, để làm tròn, làm tốt trách nhiệm ấy, để xây dựng một tương lai "sánh vai với các cường quốc năm châu".
2. Kết bài số 2
Với Nguyễn Tuân, sông Đà mang một vẻ đẹp toàn bích, trở thành một sinh thể sống động và có hồn. Dòng sông vừa hùng vĩ, dữ dội lại vừa thơ mộng, trữ tình. Phải là một người yêu và tự hào về vẻ đẹ̉p của thiên nhiên đất nước mới có thể miêu tả Sông Đà như thế. Có thể nói, qua những câu ca ngợi dòng sông Đà Giang, ta thấy được tình cảm gắn bó của Nguyễn Tuân với quê hương. Tác phẩm Người lái đò sông Đà tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật của Nguyễn Tuân. Tác giả cho rằng cái đẹp phải là thứ gây ấn tượng mạnh với người đọc. Đẹp thì phải đẹp, dữ thì phải khủng. Sông Đà đúng là Vàng mười của thiên nhiên Tây Bắc mà các nhà văn luôn khao khát tìm kiếm và thể hiện trong tác phẩm của mình
3. Kết bài số 3
Và cảm xúc đáng quý ấy cứ du dương mãi trong tôi vói những âm thanh văn xuôi rất đáng gọi là "nên câu tuyệt diệu": "Hỡi ông khách Sông Đà có phải ông cũng vừa nghe thấy một tiếng còi sương?". "Đàn cá dầm xanh quẫy vọt lên mặt sông bụng trắng như bạc rơi thoi... Dòng sông quãng này lững lờ như nhớ thương những hòn đá thác xa xôi để lại trên thượng nguồn Tây Bắc"... Tôi cảm thấy chiếc bè thơ kết bằng những câu văn xuồi ấy đem lại cho mình một thứ nhã thú văn chương mà phải nói rằng cũng còn hiếm gặp ở trong đời.
Nhưng tác giả Người lái đò Sông Đà cũng không phải con người duy mĩ. Ta trọng sự tinh tế của ông trong cảm thức vể cái đẹp. Nhưng qua thiên tuỳ bút, ta hiểu ràng cái còn đáng trọng hơn nữa của ông vẫn là tình yêu thiết tha thiên nhiên đất nước, là sự tôn kính công sức Lao Động của Con Người.
4. Luyện đề hiệu quả cùng Examon
PHƯƠNG PHÁP HỌC HIỆU QUẢ [NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ]
Bạn có phải đang tìm kiếm phương pháp luyện đề hiệu quả? Dưới đây Examon sẽ giới thiệu cho bạn một phương pháp để bạn có thể luyện đề hiệu quả hơn.
Để học hiệu quả bạn nên làm những gì?
Đầu tiên nên thiết kế lộ trình bứt phá điểm số của mình như sau:
Bước 1: Bạn cần có 1 cuốn sổ tay để ghi chú
Bước 2: Bạn nên đọc hiểu rõ Phân phối chương trình môn mình muốn cải thiện
Vd: Toán 10 CTST có PPCT như sau:
BÀI HỌC PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH SGK | Tiết |
CHƯƠNG I. MỆNH ĐỀ TOÁN HỌC. TẬP HỢP | 7 |
Bài 1. Mệnh đề toán học | 3 |
Bài 2. Tập hợp. Các phép toán trên tập hợp | 3 |
Bài tập cuối chương I | 1 |
CHƯƠNG II. BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN | 6 |
Bài 1. Bất phương trình bậc nhất hai ẩn | 2 |
Bài 2. Hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn | 3 |
Bài tập cuối chương II | 1 |
Bước 3: Bạn tìm hiểu Chương I có bao nhiêu dạng bài tập, mỗi dạng phương pháp giải như thế nào?, những điểm cần lưu ý, lỗi sai thường gặp
Bước 4: Giải bài tập theo từng dạng, giải càng nhiều càng tốt, cứ mỗi bài bạn giải sai bạn sẽ phải xem hướng dẫn giải chi tiết từ đó so sánh chỗ sai của mình xem mình sai ở đâu? tại sao lại sai? trường hợp sai có bao nhiêu trường hợp?
Bước 5: Ghi chú lỗi sai vào sổ tay, nhớ liệt kê lỗi sai theo dạng toán
Bước 6: Cuối kỳ mình chuẩn bị kiểm tra giữa kỳ hoặc cuối kỳ thì lấy sổ tay ra đọc qua 1 lần và tiến hành giải đề, cứ lập lại liên tục trước khi thi sẽ giúp bạn tối đa hoá điểm số trong kỳ thi và đồng thời tránh rất nhiều lỗi sai mà mình đã gặp nếu gặp trong đề thi.
Đó là quá trình mình ôn thi NHƯNG hiện tại có 1 hệ thống giúp bạn quản lý sổ tay như phương pháp ở trên cực kỳ hiệu quả đó là EXAMON
Hệ thống luyện thi Examon được thiết kế giống phương pháp học ở trên tối ưu hoá sổ tay giúp bạn luyện tập hiệu quả hơn gấp 200%
Examon sẽ phân phối chương trình theo từng dạng toán mỗi một dạng toán sẽ có bài tập luyện, quá trình luyện của bạn sẽ được ghi vào sổ tay để AI Examon phân tích đánh giá bạn đang sai ở đâu, lỗi sai thường ở dạng bài tập nào? mức độ bài sai ở Nhận Biết - Thông Hiểu - Vận Dụng - Vận Dụng Cao từ đó Examon sẽ đề xuất các câu tương tự câu sai để bạn luyện tập đi luyện tập lại cứ như thế vòng lặp liên tục giúp học sinh cải thiện kỹ năng giải bài tập đồng thời bao quát tất cả các dạng toán thường sai tránh tối đa những sai sót lúc đi thi.
Ngoài ra hệ thống Examon định hướng học sinh học theo 3 tiêu chí:
1: Rèn luyện khả năng tự học: Tự học luôn là yếu tố quan trọng
2: Học kỹ năng tư duy giải bài: Hầu hết học sinh hiểu bài nhưng không cách nào diễn đạt cho bạn mình hiểu cái mình đang hiểu là do thiếu kỹ năng này
3: Học từ lỗi sai: Nên dành nhiều thời gian để khám phá lỗi sai của chính mình chính là phương pháp học nhanh nhất, học từ cái sai của mình và học từ cái sai của người khác là 1 kỹ năng rất cần thiết cho mọi sự phát triển.
5. Bộ đề lấy gốc tỏng 30 ngày
Bạn có thể tham khảo bộ đề dưới đây. Sau khi bạn làm xong thì kiến thức của bạn sẽ làm cho mọi người bất ngờ đó.