So sánh sông Đà - Nguyễn Tuân và sông Hương
Cùng Examon tìm hiểu sự giống và khác nhau của sông Đà và sông Hương. Và tại sao chúng lại được yêu thích như vậy.
Mục lục bài viết
Chủ đề về thiên nhiên đặc biệt là sông thường được nhiều nhà văn ưa chuộng trong đó có nhà văn Nguyễn Tuân - Sông Đà và Hoàng Phủ Ngọc Tường - Sông Hương. Cùng tìm hiểu hai dòng sông này có gì đặc biệt mà được yêu thích đến vậy.
1. Đề bài phân tích
Cảm nhận của anh/chị về vẻ đẹp của hình tuợng sông Đà trong tác phẩm "Nguời lái đò sông Đà" - Nguyễn Tuân và hình tượng sông Huơng trong tác phẩm "Ai đã đặt tên cho dòng sông?” - Hoàng Phủ Ngọc Tuờng. Từ đó, trình bày suy nghĩ của mình về việc bảo vệ cảnh quan thiên nhiên của quê huơng, đất nước.
2. Hướng dẫn làm bài
2.1 Mở bài
- Dẫn dắt, giới thiệu vấn đề cần bàn luận.
- Giới thiệu tác giả Nguyễn Tuân và Người lái đò sông Đà
- Giới thiệu tác giả Hoàng Phủ Ngọc Tường và Ai đã đặt tên cho dòng sông
- Giới thiệu vấn đề nghị luận : vẻ đẹp của sông Hương, sông Đà, và về việc bảo vệ cảnh quan thiên nhiên của quê hương, đất nước.
2.2 Nét tương đồng của 2 dòng sông
a. Sông Đà và sông Hương đều được các tác giả miêu tả như một nhân vật trữ tình có tính cách với những vẻ đẹp đặc trưng riêng biệt, thể hiện tình yêu thiên nhiên, tình yêu quê hương, đất nước.
b. Sông Đà và sông Hương đều mang nét đẹp của sự hùng vĩ, dữ dội.
- Vẻ đẹp hùng vĩ của sông Đà được thể hiện qua sự hung bạo và dữ dội của nó trên nhiều phương diện khác nhau cảnh trí dữ dội, âm thanh ghê rợ, đá sông Đà như đang bày trùng vi thạch trận.
- Khi chảy giữa lòng Trường Sơn, sông Hương chảy dữ dội tưra 1 bản trường ca của rù̀mg già, tựa cô gái Di-gan phóng khoáng và man dại....
c. Sông Đà và sông Hương đểu có vẻ đẹp thơ mộng và trữ tình:
- Sông Đà: dáng sông mềm mại tưra mái tóc tuôn dài tuôn dài, màu nước thay đồi qua từng mùa, vè đẹp hoang sơ, cổ kính...
- Sông Hương: với dòng cháy dịu dàng và đắm say giữa những dặm dải chói lọi màu đỏ của hoa đỗ quyên rừng. Sông Hương cỏn mang vẻ đẹp của người con gái ngủ mơ màng chờ người tình mong đợi đánh thức. Nó còn được ví như điệu slow tình cảm dành riêng cho Huế...
d. Cả 2 đều được miêu tả qua ngòi bút tài hoa, uyên bác:
- Tài hoa: 2 dòng sông đều được miêu tà trên phương diện văn hóa, thẩm mĩ:
+ Sông Đả là nơi hội tụ 2 nét tiêu biểu, đặc trưng của thiên nhiên Tây Bắc vừa hùng vĩ, uy nghiêm, dữ dội lại vừa trữ tỉnh, thơ mộng.
+ Sông Hương là dòng sông của âm nhạc, dòng sông của thơ ca, của lịch sử gắn liền với những nét đặc sắc về văn hóa, với vẻ đẹp của người đân xứ Huế.
- Uyên bác: cả 2 tác giả đều vận đưng cái nhì đa ngành, vận dụng kiến thức trên nhiều lĩnh vực nghệ thuật để khắc họa hình tượng 2 dòng sông.
2.3 Nét độc đáo riêng trong từng hình tượng dòng sông
* Sông Đà:
- Trong đoạn trích, nhà văn tập trung tô đạm nét hung bạo, dữ dội của sông Đà giống như 1 kẻ thù hiểm độc và hung ác
=> Thể hiện rõ nhất qua hình ảnh nước dữ, gió dữ, đá dữ đặc biệt đá bày trùng vi thạch trận chực lấy đi mạng sống của con người.
- Sông Đả được cảm nhận ờ chính nét dữ dội, phi thường, khác lạ: tiếng thét của sông Đả như tiếng thét của ngàn con trâu mộng, đá trên sông đà mỗi viên đều mang 1 khuôn mặt hung bạo, hiếu chiến...
- Đặc biệt, tác giả miêu tả sự hung bạo của sông Đà để làm nổi bật sự tài hoa, tài trí của người lái đò. Lúc này đây, sông Đà như 1 chiến địa dữ dội. Và mỗi lằn vượt thác của người lái đỏ là mỗi lằn ông phải chiến đấu với thằn sông, thần đá...
* Sông Hương:
- Sông Hương được tô đậm ở nét đẹp trữ tỉnh, thơ mộng, gơi cảm và nữ tính, luôn mang dáng vẻ của 1 người con gái xinh đẹp, mong manh có tình yêu say đắm. Khi ở thượng nguồn, nó là cô gái Digan phóng khoáng, man dại; khi ở cánh đồng Châu Hóa, nó là cô thiếu nữ ngủ mơ màng; khi lại như người tài nữ đánh đàn giữa đem khuya, hay là nảng Kiều tài hoa, đa tình mà lại chung tình, là người con gái dịu dảng của đất nước.
- Sông Hương được miêu tả qua chiều sâu văn hóa xứ Huế, nó như người mẹ phù sa bồi đắp cho vùng đất giàu truyển thống văn hóa này từ bao đời nay.- Sông Hương được cảm nhận qua lăng kính của tình yêu: thưy trình của sông Hương là thủy trình có ý thức tìm về người tỉnh mong đợi. Khi chảy giữa Huế, sông Hươg mềm hẳn đi như 1 tiếng "vâng" không nói ra của tình yêu. Trước khi đổ ra cửa biển, sông Hương như người con gái dùng dằng chia tay người yêu, thể hiện 1 nỗi niềm vương vấn với 1 chút lẳng lơ kín đáo.
- Thông qua hình tượng sông Hương mang nét đẹp nữ tính, nhà văn thể hiện nét đẹp lãng mạn, trữ tình của đất trời xứ Huế
2.4 Giải thích ý 2 trong đề
Theo ý tưởng của bản thân và thể hiện được thế hệ trẻ cần có trách nhiệm bảo vệ cảnh quan thiên nhiên của quê huơng, đất nước. Có thể liên hệ đến 2 nhà văn trên đã yêu thiên nhiên như thế mới có thế viết được những kiệt tác như vậy.
2.5 Kết bài
- Qua vẻ đẹp tương đồng của 2 dỏng sông, ta bắt gặp sụ̣ tương đồng độc đáo của 2 tâm hồn có tình yêu thiên nhiên tha thiết và niềm tự hào với vẻ đẹp của non sông đất nước Việt Nam.
- Mỗi nhà văn đều có 1 phong cách nghệ thuật độc đáo trong việc thể hiện hình tượng các dòng sông, giúp người đọc có những cách nhỉ phong phú, đa dạng về vẻ đẹp của quê hương, đất nưởc mình.
3. Cách viết văn hiệu quả
PHƯƠNG PHÁP HỌC HIỆU QUẢ [NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ ]
Có bao giờ bạn tự hỏi tại điểm kiểm tra của mình thấp không?
Mình cũng từng bị như vậy và luôn hỏi tại sao suốt 1 thời gian dài và giờ mình đã tìm ra câu trả lời “Đó chính là phương pháp học không đúng".
Để học hiệu quả bạn nên làm những gì?
Đầu tiên nên thiết kế lộ trình bứt phá điểm số của mình như sau:
Bước 1: Bạn cần có 1 cuốn sổ tay để ghi chú
Bước 2: Bạn nên đọc hiểu rõ Phân phối chương trình môn mình muốn cải thiện
Vd: Toán 10 CTST có PPCT như sau:
BÀI HỌC PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH SGK | Tiết |
CHƯƠNG I. MỆNH ĐỀ TOÁN HỌC. TẬP HỢP | 7 |
Bài 1. Mệnh đề toán học | 3 |
Bài 2. Tập hợp. Các phép toán trên tập hợp | 3 |
Bài tập cuối chương I | 1 |
CHƯƠNG II. BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÀ HỆ BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN | 6 |
Bài 1. Bất phương trình bậc nhất hai ẩn | 2 |
Bài 2. Hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn | 3 |
Bài tập cuối chương II | 1 |
Bước 3: Bạn tìm hiểu Chương I có bao nhiêu dạng bài tập, mỗi dạng phương pháp giải như thế nào?, những điểm cần lưu ý, lỗi sai thường gặp
Bước 4: Giải bài tập theo từng dạng, giải càng nhiều càng tốt, cứ mỗi bài bạn giải sai bạn sẽ phải xem hướng dẫn giải chi tiết từ đó so sánh chỗ sai của mình xem mình sai ở đâu? tại sao lại sai? trường hợp sai có bao nhiêu trường hợp?
Bước 5: Ghi chú lỗi sai vào sổ tay, nhớ liệt kê lỗi sai theo dạng toán
Bước 6: Cuối kỳ mình chuẩn bị kiểm tra giữa kỳ hoặc cuối kỳ thì lấy sổ tay ra đọc qua 1 lần và tiến hành giải đề, cứ lập lại liên tục trước khi thi sẽ giúp bạn tối đa hoá điểm số trong kỳ thi và đồng thời tránh rất nhiều lỗi sai mà mình đã gặp nếu gặp trong đề thi.
Đó là quá trình mình ôn thi NHƯNG hiện tại có 1 hệ thống giúp bạn quản lý sổ tay như phương pháp ở trên cực kỳ hiệu quả đó là EXAMON
Hệ thống luyện thi Examon được thiết kế giống phương pháp học ở trên tối ưu hoá sổ tay giúp bạn luyện tập hiệu quả hơn gấp 200%
Examon sẽ phân phối chương trình theo từng dạng toán mỗi một dạng toán sẽ có bài tập luyện, quá trình luyện của bạn sẽ được ghi vào sổ tay để AI Examon phân tích đánh giá bạn đang sai ở đâu, lỗi sai thường ở dạng bài tập nào? mức độ bài sai ở Nhận Biết - Thông Hiểu - Vận Dụng - Vận Dụng Cao từ đó Examon sẽ đề xuất các câu tương tự câu sai để bạn luyện tập đi luyện tập lại cứ như thế vòng lặp liên tục giúp học sinh cải thiện kỹ năng giải bài tập đồng thời bao quát tất cả các dạng toán thường sai tránh tối đa những sai sót lúc đi thi.
Ngoài ra hệ thống Examon định hướng học sinh học theo 3 tiêu chí:
1: Rèn luyện khả năng tự học: Tự học luôn là yếu tố quan trọng
2: Học kỹ năng tư duy giải bài: Hầu hết học sinh hiểu bài nhưng không cách nào diễn đạt cho bạn mình hiểu cái mình đang hiểu là do thiếu kỹ năng này
3: Học từ lỗi sai: Nên dành nhiều thời gian để khám phá lỗi sai của chính mình chính là phương pháp học nhanh nhất, học từ cái sai của mình và học từ cái sai của người khác là 1 kỹ năng rất cần thiết cho mọi sự phát triển.