Một lọ giác hơi (được cơ sở điều trị bằng phương pháp cổ truyền sử dụng) do chênh lệch áp suất trong và ngoài lọ nên dính vào bề mặt da lưng của người bệnh, điều này được tạo ra bằng cách ban đầu lọ được hơ nóng bên trong và nhanh chóng úp miệng hở của lọ vào vùng da cần tác động. Tạ̀i thời điểm áp vào da, không khí trong lọ được làm nóng đến nhiệt độ \(t=353^{\circ} \mathrm{C}\) và nhiệt độ của không khí môi trường xung quanh là \(t_{0}=27,0^{\circ} \mathrm{C}\). Áp suất khí quyển \(P_{0}=1,0.10^{5} \mathrm{~Pa}\). Diện tích phần miệng hở của lọ là \(S=28,0 \mathrm{~cm}^{2}\). Bỏ qua sự thay đổi thể tích không khí trong bình (do sự phồng của bề mặt phần da bên trong miệng hở của lọ).

c) Thực tế, do bề mặt da bị phồng lên bên trong miệng của lọ nên thể tích khí trong lọ bị giảm \(10 \%\). Chênh lệch áp suất khí trong lọ và ngoài lọ là \(5,3.10^{4} \mathrm{~Pa}\).

A.

True

B.

False

Giải thích:

Ban đầu áp suất là \(p=4,8.10^{4} \mathrm{~Pa}\), ứng với thể tích \(V\), do da bị phồng nên thể tích khí giảm còn là \(9 V / 10\), cùng nhiệt độ \(27^{\circ} \mathrm{C}\) nên áp suất tăng đến \(10 \mathrm{p} / 9\), chênh lệch áp suất khí trong và ngoài lọ là \(4,7 \cdot 10^{4} \mathrm{~Pa}\).

Câu hỏi này nằm trong:

Đề tham khảo thi THPTQG (Cấu trúc mới) - Đề số 5 - MĐ 11019